Tọa đàm và trưng bày 'Nhà báo, nhà ngoại giao Lý Văn Sáu: Một tấm lòng son sắt'

Ngày 1/11, tại Hà Nội, Hội Nhà báo Việt Nam đã tổ chức tọa đàm và trưng bày chuyên đề 'Nhà báo, nhà ngoại giao Lý Văn Sáu: Một tấm lòng son sắt'.

Nhà báo Lý Văn Sáu - sức hút của một nhân cách, một tài năng

'Tọa đàm và Trưng bày chuyên đề: Nhà báo, nhà ngoại giao Lý Văn Sáu: Một tấm lòng son sắt' - sẽ tổ chức vào 1/11 tới đây, là sự kiện mở đầu của chuỗi sự kiện Chân dung nhà báo tiêu biểu hướng đến 100 năm ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam và chào mừng 75 năm thành lập Hội Nhà báo Việt Nam (21/4/1950 – 21/4/2025) mà Bảo tàng Báo chí Việt Nam đã, đang thực hiện. Sự kiện cũng được diễn ra vào chính thời điểm kỷ niệm sinh nhật lần thứ 100 của cố Nhà báo Lý Văn Sáu (5/11/1924 – 5/11/2024) - một người cầm bút tận tụy, một tấm lòng son sắt với Đảng, với Dân, một người làm báo có nhiều cống hiến cho sự nghiệp Báo chí Cách mạng.

Hiểu thêm về một nhà cách mạng lão thành, nhà báo và nhà ngoại giao sắc sảo

Đồng chí Lý Văn Sáu là cán bộ cách mạng lão thành, tham gia hoạt động cách mạng từ năm 1944, lúc mới tròn 20 tuổi. Sinh thời, với 88 tuổi đời, đồng chí đã có 68 năm hoạt động cách mạng, được Đảng và Nhà nước giao phó nhiều trọng trách trong công tác báo chí và ngoại giao.

Tiểu sử Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Châu (1918-2012)

Ngày 2-9-2012, Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã chính thức công bố văn bản tiểu sử Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Châu. Giác Ngộ Online trân trọng giới thiệu toàn văn bản tiểu sử này.

'Nhà báo Nguyễn Đức Cảnh với Báo chí Cách mạng Việt Nam'

Sáng nay 1/10, Tạp chí Lao động và Công đoàn phối hợp cùng Bảo tàng Báo chí Việt Nam tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Nhà báo Nguyễn Đức Cảnh với Báo chí Cách mạng Việt Nam'.

Nguyễn Đức Cảnh: Nhà báo cách mạng và nhà lý luận chính trị xuất sắc

Ngày 1/10, Tạp chí Lao động và Công đoàn phối hợp với Bảo tàng Báo chí Việt Nam tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Nhà báo Nguyễn Đức Cảnh với Báo chí cách mạng Việt Nam'. Chương trình diễn ra đúng ngày kỷ niệm 95 năm Ngày Tạp chí Công hội Đỏ (nay là Tạp chí Lao động và Công đoàn) - do đồng chí Nguyễn Đức Cảnh làm Tổng Biên tập - xuất bản số đầu tiên (1/10/1929 - 1/10/2024).

Bài tham dự cuộc thi viết: 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào'Một đời với Hà Nội…

Đó là một ngày tháng Giêng năm 1930, trên tầng 2 nhà thương phố Hàng Trống, học giả Phạm Quỳnh, chủ bút Nam Phong tạp chí, bồn chồn, sốt ruột đi lại trước cửa phòng hộ sinh.

Những nàng hậu xuất thân trong gia đình 'trâm anh thế phiệt'

Trong làng nhan sắc Việt, không ít hoa hậu mang trong mình dòng máu quý tộc, xuất thân từ những gia đình danh giá, nơi được mệnh danh là 'trâm anh thế phiệt'.

Doanh nhân Nguyễn Chánh Sắt: Tiên phong chấn hưng kinh tế và thực nghiệp cho người Việt (Kỳ 2)

Trong phong trào Minh Tân diễn ra ở Nam kỳ đầu thế kỷ XX không thể không kể đến những đóng góp to lớn của doanh nhân Nguyễn Chánh Sắt. Ông không chỉ là chủ bút của Báo Nông cổ mín đàm mà còn tiên phong chấn hưng kinh tế và thực nghiệp cho người Việt. Về sau, ông là một trong những thành viên sáng lập Annam Thương cuộc Công ty kinh doanh cạnh tranh với thương nhân người Hoa và người Pháp.

'Khóa thứ nhất Trường Huỳnh Thúc Kháng này là một thí nghiệm hay'

Đó là nhìn nhận của Tổng Bí thư Trường Chinh khi tới thăm ngôi trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng tháng 6/1949. Chỉ tổ chức được duy nhất một khóa học ngắn hạn trong vòng 3 tháng, lại trong hoàn cảnh kháng chiến, nhưng trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng đã là nơi đào tạo nên những 'hạt giống đỏ' đầu tiên của nền báo chí cách mạng nước nhà.

Doanh nhân Nguyễn Chánh Sắt: Tiên phong chấn hưng kinh tế và thực nghiệp cho người Việt (Kỳ 1)

Trong phong trào Minh Tân diễn ra ở Nam kỳ đầu thế kỷ XX không thể không kể đến những đóng góp to lớn của doanh nhân Nguyễn Chánh Sắt. Ông không chỉ là chủ bút của Báo Nông cổ mín đàm mà còn tiên phong chấn hưng kinh tế và thực nghiệp cho người Việt. Về sau, ông là một trong những thành viên sáng lập Annam Thương cuộc Công ty kinh doanh cạnh tranh với thương nhân người Hoa và người Pháp.

Thanh Tâm - giải thưởng vàng son của sân khấu cải lương

Nếu nhà báo Đào Trinh Nhất lần đầu tiên có bằng cử nhân báo chí, ông Khuông Việt - nhà báo Việt Nam đầu tiên được cấp thẻ báo chí Liên Hiệp Quốc, thì ký giả kịch trường Thanh Tâm đầu tiên thành lập giải thưởng dành cho nghệ sĩ cải lương.

Nhìn lại vai trò của báo Nông cổ mín đàm đối với tầng lớp doanh nhân Việt Nam

Được biết đến là tờ báo kinh tế đầu tiên của Việt Nam, Nông cổ mín đàm không chỉ là cơ quan ngôn luận cho tầng lớp doanh nhân Việt Nam đầu thế kỷ XX mà tờ báo còn khởi xướng thành công một cuộc vận động cải cách kinh tế, làm thay đổi tư duy của người Việt về kinh doanh trong những năm đầu thế kỷ XX.

Lê Tất Đắc 'Một cốt cách xứ Thanh'

Đó là cách gọi của cố nhà văn Nguyễn Đức Hiền trong một bài viết tưởng nhớ nhà cách mạng lão thành Lê Tất Đắc khi ông qua đời (năm 2000). Ngược thời gian, lần theo sử liệu, hậu thế hiểu hơn về cuộc đời, sự nghiệp và cả 'cốt cách' của nhà lão thành cách mạng xứ Thanh.

Báo chí trong dòng chảy của cách mạng Việt Nam

Ngày 21/6/1925, Báo Thanh niên do Nguyễn Ái Quốc ra số đầu tiên. Kể từ đó, báo chí cách mạng đóng vai trò chủ đạo trên mặt trận tuyên truyền để tập hợp quần chúng đứng lên đấu tranh trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.

Xuân Thủy - Nhà báo cách mạng tài hoa, người 'thắp lửa' đào tạo báo chí

Làm báo 'Suối reo' trong nhà tù đế quốc, làm báo 'Cứu quốc' tiến tới Cách mạng tháng Tám, làm báo và lãnh đạo báo chí trong suốt cuộc kháng chiến chống Pháp, tham gia mở trường đào tạo báo chí Huỳnh Thúc Kháng… Có thể nói, nhà báo Xuân Thủy, Chủ tịch đầu tiên của Hội Nhà báo Việt Nam là người thực sự say mê và gắn bó với báo chí cách mạng Việt Nam.

Thăm nơi an nghỉ của nhà báo cách mạng huyền thoại Huỳnh Thúc Kháng

Dù chỉ tồn tại trong 16 năm, tờ báo do cụ Huỳnh Thúc Kháng dẫn dắt đã có ảnh hưởng to lớn trong giới trí thức miền Trung, góp phần đánh thức tinh thần ái quốc trong hàng trăm nghìn người con nước Việt.

Bức tượng cổ và lăng mộ đặc biệt của 'tổ nghề báo Việt Nam'

Là người Việt đầu tiên làm chủ bút một tờ báo tiếng Việt (Gia Định báo, năm 1869), nhà bác học Trương Vĩnh Ký (1837-1898) được mệnh danh là 'ông tổ' của nghề báo nước Việt.

Nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh - một ngòi bút đa sắc

Nguyễn Văn Vĩnh là một nhà báo đa tài. Ông có thể viết tin, nghị luận, làm thơ, khảo cứu, phóng sự đều sắc sảo. Ông cũng là người ham đọc. Người đương thời nhận xét, ông đọc bất cứ cái gì có chữ rơi vào tay. Ông đã cổ súy và truyền bá chữ Quốc ngữ với một câu nói nổi tiếng: 'Nước Nam ta mai sau này hay dở, là ở chữ Quốc ngữ'.

Cụ Huỳnh và tờ báo cất lên tiếng nói của dân

Trong suốt 16 năm tồn tại và cất lên tiếng nói của lương tri, báo Tiếng Dân thực sự đã trở thành tiếng nói của dân, bênh vực cho quyền lợi của kẻ yếu, đồng thời mạnh dạn tố cáo sự xảo trá của chính quyền thực dân phong kiến.

Ông Trump 'nín thở' chờ phán quyết trong vụ truy tố hình sự ở New York

Bồi thẩm đoàn trong phiên tòa xét xử cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump ở New York vì cáo buộc chi tiền che giấu mối quan hệ với một ngôi sao phim người lớn, đã kết thúc ngày thảo luận đầu tiên mà không đưa ra phán quyết.

Nhà thơ Tú Mỡ làm báo

Tú Mỡ tên thật là Hồ Trọng Hiếu, sinh năm 1900, mất năm 1976, một nhà thơ nổi tiếng của nước ta.

Về Lạc Yên, làng có công với nước

Làng Lạc Yên thuộc xã Hoàng Vân (Hiệp Hòa - Bắc Giang). Ngôi làng bình dị này từng nuôi giấu nhiều cán bộ cách mạng, đóng góp tích cực cùng ATK II Hiệp Hòa và cả nước làm nên thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Suốt những năm tháng qua, người dân nơi đây luôn giữ vững truyền thống đoàn kết, phát huy tinh thần cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất, xây dựng quê hương ngày càng phát triển.

Giáo sư, viện sĩ Trần Huy Liệu - Một nhân chứng lịch sử

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Trần Huy Liệu là một trí thức tiêu biểu của Việt Nam trong thế kỷ XX, một nhân chứng và là người trực tiếp góp phần làm nên những sự kiện lịch sử trọng đại ở thời kỳ vận động cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương và buổi đầu thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Học giả Nguyễn Văn Vĩnh và cách đặt bút danh

Học giả Nguyễn Văn Vĩnh quê làng Phượng Dực, phủ Thường Tín, Hà Đông cũ, nay thuộc TP Hà Nội.

Trọn bộ Phật học Từ Quang

Phật học Từ Quang - Từ Quang xuất bản đầu tiên vào ngày 13 tháng 5 năm 1951 và đình bản ngày 15 tháng 4 năm 1975, trọn bộ Từ Quang gồm 265 số. Trong đó cư sĩ Chánh Trí - Mai Thọ Truyền (1905-1973) chủ nhiệm kiêm chủ bút, thường xuyên viết bài cho Từ Quang đến khi mất ra được 242 số. Về sau người thay thế là cư sĩ Minh Lạc trông coi, mời sự cộng tác từ quý tác giả đóng góp bài viết.

Tạp chí Tư Tưởng (Viện Đại học Vạn Hạnh) trọn bộ

Tạp chí Tư Tưởng là Cơ quan Luận thuyết của Viện Đại Học Vạn Hạnh. Chủ nhiệm kiêm Chủ bút: Thượng tọa Thích Minh Châu, các thầy Tuệ Sỹ, Lê Mạnh Thát phụ tá.

Nguyệt san Viên Âm trọn bộ

Viên Âm ra mắt số đầu tiền vào ngày 1/12/1933. Đây là cơ quan hoằng pháp của Hội An Nam Phật học (Hội Phật học Trung kỳ), chủ bút là Bác sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám.

'Ước mơ lớn của tôi là xuất bản nhiều sách văn học Việt Nam tại Hàn Quốc'

Jang Geon Seob là một nhà thơ, ký giả Hàn Quốc mang tình yêu sâu đậm đối với Việt Nam. Những năm qua, ông đã nỗ lực thúc đẩy việc giao lưu văn hóa giữa hai quốc gia.

Tạp chí Đuốc Tuệ trọn bộ

Tạp chí Đuốc Tuệ gồm 258 số, xuyên suốt quá trình hoạt động trong giai đoạn đầu đề cập đến đời sống xã hội với các bài viết nhiều thể loại đa dạng, chất lượng, nhằm truyền tải những ý nghĩa, thông điệp nhân văn đến độc giả với các thể loại như: thơ, tiểu thuyết, truyện cổ Phật giáo, du ký,…

Bác Hồ với Tết cổ truyền dân tộc

Với Bác, mùa xuân có ý nghĩa đặc biệt. Mỗi khi Tết đến Xuân về, Bác đều dành những lời thơ hay nhất, những lời ân cần nhất và cả những sự quan tâm thiết thực nhất đối với mọi người dân Việt Nam. Tết cổ truyền của dân tộc cũng gắn với nhiều câu chuyện, kỷ niệm đáng nhớ về Người.

Từ vần thơ xuân của Bác, nghĩ về văn hóa đón Tết lành mạnh

Tết âm lịch Bính Tuất 1946 là cái Tết đầu tiên của nước Việt Nam độc lập sau hơn 80 năm dưới ách áp bức đô hộ dã man của thực dân Pháp và phát xít Nhật.

'Học sử để sống với người đã chết'

'Học sử làm gì? Học địa làm gì? Học địa để sống với non sông đất nước. Học sử để sống với người đã chết'. Đó là câu hỏi và trả lời của cụ Huỳnh Thúc Kháng, đăng trên báo Tiếng Dân do chính cụ làm chủ bút, đến nay vẫn còn nguyên tính thời sự.

Báo Cứu Quốc giữa lòng dân

Ra đời năm 1942 giữa lúc cao trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ, Báo Cứu Quốc - cơ quan cổ động của Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) với sứ mệnh kêu gọi, hiệu triệu đồng bào hợp sức, đồng lòng đánh Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập, tự do. Chặng đường hình thành và phát triển đầy gian khổ và vinh quang, Báo Cứu Quốc (1942-1977) đã đồng hành cùng vận mệnh đất nước và in dấu ấn sâu đậm giữa lòng nhân dân.

Hòa Thượng Tế Xuyên – Thích Doãn Hài

Trong suốt cuộc đời, Hòa thượng luôn hoan hỷ dìu dắt Tăng Ni và Phật tử trên con đường tu học. Ngài luôn thực hiện hạnh từ bi hỉ xả, tận tụy vì đạo pháp và làm rạng rỡ tông phong lịch đại Tổ sư Tế Xuyên nói riêng, Phật giáo nước nhà nói chung.