Bộ trưởng Bộ Công Thương yêu cầu nâng cao hiệu quả thực thi công vụ, tiếp tục đẩy mạnh kế hoạch chuyển đổi số của Bộ.
Theo đánh giá của Câu lạc bộ Chữ ký số và giao dịch điện tử Việt Nam, việc áp dụng chữ ký số trong giao dịch ngân hàng trực tuyến sẽ giúp người dùng dịch vụ có thêm lựa chọn phương thức đảm bảo an toàn giao dịch.
Năm học 2023-2024, công tác quản lý giáo dục, quản trị nhà trường đổi mới; đẩy mạnh tự chủ, bảo đảm vai trò kiến tạo để phát triển giáo dục.
Ủy ban Quốc gia của Đảng Dân chủ dự định sớm tiến hành bỏ phiếu điện tử để xác định ứng viên Tổng thống của đảng thay thế ông Joe Biden và công bố kết quả vào ngày 7/8.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa ban hành Thông tư số 40/2024/TT-NHNN quy định về hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán, trong đó có mở ví điện tử bằng phương tiện điện tử từ 01/10/2024.
Chữ ký điện tử, chữ kí số đang được gấp rút triển khai trong cộng đồng, tuy nhiên cũng cần nhiều đóng góp cho dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử trong thời gian tới.
Đó là chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính-Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số tại hội nghị Thường trực Chính phủ về chuyển đổi số với các đồng chí Bộ trưởng, trưởng ngành, chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương diễn ra vào sáng 19-7.
Chữ ký số cá nhân là chữ ký điện tử có giá trị tương đương với chữ ký tay của mỗi cá nhân, được dùng với mục đích xác thực danh tính của người ký. Trong chiến lược quốc gia về phát triển kinh tế số và xã hội số, mục tiêu đến năm 2025 có 50% dân số trưởng thành dùng chữ ký số hoặc chữ ký điện tử cá nhân, đến năm 2030 là trên 70%. Để phổ cập chữ ký số cá nhân, thời gian qua, cơ quan quản lý nhà nước, nhiều địa phương, doanh nghiệp đã nỗ lực chung tay tuyên truyền hướng dẫn cài đặt miễn phí chữ ký số đến người dân.
Sáng 19/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số (CĐS) chủ trì Hội nghị Thường trực Chính phủ với các bộ trưởng, trưởng ngành, Chủ tịch UBND tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương về CĐS. Cùng dự có các Phó Thủ tướng: Lê Minh Khái, Trần Hồng Hà, Lê Thành Long, lãnh đạo các bộ ngành, thành viên Ủy ban Quốc gia về CĐS, các thành viên Tổ Công tác Đề án 06 và lãnh đạo các địa phương trên cả nước.
Sáng 19-7, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số chủ trì Hội nghị trực tuyến Thường trực Chính phủ với các bộ trưởng, trưởng ngành, chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về chuyển đổi số.
Sáng ngày 19/7, đồng chí Phạm Minh Chính - Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số chủ trì Hội nghị trực tuyến Thường trực Chính phủ với 63 tỉnh, thành phố về chuyển đổi số. Tại điểm cầu tỉnh Sóc Trăng, đồng chí Trần Văn Lâu - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh và lãnh đạo các sở, ban ngành cùng dự.
Hội nghị Thường trực Chính phủ về chuyển đối số với các bộ trưởng, trưởng ngành, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì được tổ chức sáng nay (19/7).
* Bạn đọc Trần Văn Mạnh ở xã Lương Điền, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, các hành vi bị nghiêm cấm trong giao dịch điện tử được pháp luật quy định như thế nào?
Sáng 19/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số chủ trì hội nghị Thường trực Chính phủ về chuyển đổi số với các đồng chí Bộ trưởng, trưởng ngành, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Nếu áp dụng quy định chữ ký số đối với giao dịch điện tử với các ngân hàng, chi phí sử dụng dịch vụ được nhà cung cấp đưa ra theo nhu cầu sử dụng đặc thù của khách hàng.
Theo Hiệp hội Ngân hàng, việc áp dụng chữ ký số khi chuyển tiền có thể khiến 10 triệu khách hàng tốn kém hơn 8.000 tỉ đồng mỗi năm. Con số khổng lồ đó chính xác đến đâu và tại sao các ngân hàng lại không mặn mà với biện pháp bảo vệ khách hàng này?
Mặc dù việc thực hiện xác thực khuôn mặt theo Quyết định 2345/QĐ-NHNN đã tạo thêm một lớp bảo vệ cho hoạt động thanh toán, nhưng các chuyên gia cho rằng, người dân vẫn không thể chủ quan bởi các hành vi gian lận, lừa đảo của tội phạm vô cùng tinh vi và biến thể liên tục, đặc biệt đánh vào những sơ hở do chủ quan của người dùng.
Đã xác thực sinh trắc học, nếu còn bắt buộc thêm chữ ký số sẽ ảnh hưởng rất lớn tới trải nghiệm, làm tăng chi phí cho cả khách hàng và ngân hàng.
Bộ Công Thương vừa có Văn bản số 4911/BCT-VP thông báo ý kiến của Bộ trưởng về nâng cao hiệu quả thực thi công vụ, thúc đẩy nguồn lực phục vụ phát triển.
Việc mua chữ ký số theo như quy định tại Luật Giao dịch điện tử 2023 và Dự thảo Nghị định quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy sẽ gây ảnh hưởng đến hoạt động của các Tổ chức tín dụng, cũng như làm tăng chi phí của người dân và doanh nghiệp mỗi khi giao dịch với ngân hàng.
Đó là mong muốn của các đại biểu tham dự cuộc họp góp ý Dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử và Dịch vụ tin cậy do Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tổ chức ngày 11/7/2024.
Theo Hiệp hội Ngân hàng, việc dự thảo Nghị định quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy là chưa phù hợp với quy định của Luật Giao dịch điện tử 2023 (luật không cấm), ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của các TCTD cũng như tăng chi phí cho người dân và doanh nghiệp khi thực hiện giao dịch điện tử.
Khi người dân có mức thu nhập cao hơn, nhận thức và thấy rằng cần thiết phải có 1 chữ ký số cho riêng mình thì tự họ sẽ lựa chọn và quyết định, các qui định dưới luật không nên áp đặt để tăng chi phí cho người dân và doanh nghiệp (DN).
Ngày 11/7, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tổ chức cuộc họp góp ý dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy. Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Nguyễn Quốc Hùng chủ trì buổi họp.
Đó là khẳng định của Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Lê Văn Dũng tại kỳ họp thứ 24 Hội đồng nhân dân tỉnh khóa X, ngày 11/7.
Tại cuộc họp góp ý Dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy diễn ra ngày 11/7, đại diện Câu lạc bộ Pháp chế thuộc Hiệp hội Ngân hàng (VNBA) cho rằng, việc áp dụng chữ ký số sẽ tác động lớn đến lệnh chuyển tiền của khách hàng.
Việc mua chữ ký số theo như quy định tại Luật Giao dịch điện tử 2023 và Dự thảo Nghị định quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của các Tổ chức tín dụng, cũng như làm tăng chi phí của người dân và doanh nghiệp mỗi khi giao dịch với ngân hàng. Nội dung này được các thành viên của Hiệp hội Ngân hàng đưa ra tại cuộc họp tổ chức sáng 11/7 tại Hà Nội.
Các tổ chức tín dụng kiến nghị nên để người dân được quyền chủ động lựa chọn chữ ký số theo nhu cầu sử dụng, nếu phải dùng thì phải mang tính hệ thống, dùng chung chữ ký số cho tất cả các hoạt động.
Ngày 11/7, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tổ chức cuộc họp góp ý dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy. Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Nguyễn Quốc Hùng chủ trì buổi họp.
Theo dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy, mỗi giao dịch ngân hàng điện tử như: gửi tiền, vay tiền, mua bán ngoại tệ… đều phải có chữ ký điện tử và phải mất phí để duy trì chữ ký số.
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam đánh giá những quy định tại dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy có thể làm tăng chi phí cho người dùng khi thực hiện giao dịch điện tử với các tổ chức tín dụng.
Theo Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, những quy định tại dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy có thể sẽ làm tăng chi phí cho người dân và doanh nghiệp khi thực hiện giao dịch điện tử với các tổ chức tín dụng.
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) vừa có Công văn số 332/HHNH-PLNV gửi Bộ Thông tin và Truyền thông (đơn vị chủ trì soạn thảo) góp ý dự thảo nghị định quy định về chữ ký điện tử.
Hiệp hội Ngân hàng hoàn toàn đồng tình và ủng hộ hướng tới một xã hội văn minh, mỗi người dân nên có 1 chữ kí số, tuy nhiên, theo cơ quan này, cần có lộ trình phù hợp.
Nếu dự thảo Nghị định quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy được thông qua, hàng năm ước tính một ngân hàng có thể phải chi phí lên đến hàng ngàn tỷ đồng. Số tiền này ngân hàng sẽ thu lại từ người dân và doanh nghiệp (DN)…
Theo Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, quy định về chữ ký điện tử trong dự thảo nghị định là chưa phù hợp với Luật Giao dịch điện tử 2023. Bên cạnh đó, khách hàng chịu nhiều ảnh hưởng phát sinh từ quy định này như tốn chi phí lớn để duy trì hiệu lực chữ ký, không đáp ứng tính kịp thời trong việc cung cấp chứng từ…
Theo dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy, mỗi giao dịch ngân hàng điện tử như: gửi tiền, vay tiền, mua bán ngoại tệ… đều phải có chữ ký điện tử và phải mất phí để duy trì chữ kí số.
Hiệp hội ngân hàng cho rằng, nếu áp dụng quy định về chữ ký điện tử như dự thảo của Bộ Thông tin truyền thông, chỉ tại 1 ngân hàng thương mại Nhà nước, khách hàng có thể phát sinh thêm chi phí lên tới 21.600 tỷ đồng.
Việc dự thảo Nghị định quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy là chưa phù hợp với qui định của Luật Giao dịch điện tử 2023 (luật không cấm). Điều này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của các TCTD cũng như làm tăng chi phí cho người dân và doanh nghiệp khi thực hiện giao dịch điện tử với các tổ chức tín dụng.
Theo Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, dự thảo Nghị định quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của các tổ chức tín dụng cũng như làm tăng chi phí .
Quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy trong giao dịch ngân hàng sẽ phát sinh chi phí lớn, rủi ro không cần thiết cho ngân hàng, doanh nghiệp, người dân.
Theo Hiệp hội Ngân hàng, việc áp dụng quy định trong dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy sẽ tạo ra chi phí và rủi ro không cần thiết cho ngân hàng, doanh nghiệp và người dân.
Theo thông tin từ Hiệp hội ngân hàng (VNBA) chiều 9/7, quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy tại dự thảo Nghị định quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy là chưa phù hợp với quy định của Luật Giao dịch điện tử 2023 (luật không cấm).
Quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy tại dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy là chưa phù hợp với quy định của Luật Giao dịch điện tử 2023 (luật không cấm). Điều này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của các TCTD cũng như làm tăng chi phí cho người dân và doanh nghiệp khi thực hiện giao dịch điện tử với các TCTD.
Quy định mới về công nhận tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử nước ngoài và công nhận chữ ký điện tử, chứng thực chữ ký điện tử nước ngoài tại Việt Nam, sẽ có hiệu lực từ ngày 15/8.
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) vừa có văn bản gửi Bộ Thông tin và Truyền thông (đơn vị chủ trì soạn thảo) góp ý Dự thảo Nghị định quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy.