Chuối Tân Long cần được trồng thâm canh

Dù giá chuối tết Nguyên đán Nhâm Dần - 2022 trên thị trường rất cao nhưng người dân xã Tân Long - 'thủ phủ' chuối mật mốc của huyện Hướng Hóa vẫn thất thu vì sản lượng, chất lượng chuối phục vụ tết giảm sút nghiêm trọng. Cây chuối đã phát triển hàng chục năm và trở thành cây trồng chủ lực của địa phương nhưng đến nay loại cây trồng này vẫn sống dựa vào điều kiện tự nhiên, là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng trên.

Cây hương 'khổng lồ' thắp Tết 2 ngày không hết

Làng nghề làm hương nổi tiếng ở Hải Dương năm nay không chỉ sản xuất hương que thông thường mà còn làm ra loại hương 'khổng lồ', chiều cao lên tới gần 2m, thắp tới 2 ngày không hết.

Độc lạ phiên chợ chỉ bán chuối ở Quảng Trị, giá rẻ không ngờ

Hàng trăm xe máy chở theo chuối đến điểm bán trải dài gần 200m dọc QL 9. Giá một buồng chuối mật mốc năm nay có giá trung bình từ 100.000 - 350.000 đồng.

Chợ chuối Tết lớn nhất miền Trung nhộn nhịp ngày cận Tết

Hàng trăm xe máy chở chuối liên tục đổ về chợ chuối Tết lớn nhất miền Trung ngày giáp Tết, đậu dài cả cây số bên QL9.

Ngày áp tết

Quỳnh Hoa

Chuyển hướng làm ăn để duy trì sản xuất hiệu quả

Gần 2 năm nay, cũng như nhiều doanh nghiệp và người dân trong nước, COVID-19 diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất của Nhà máy Chế biến nông lâm sản Toàn Cầu Lao Bảo, huyện Hướng Hóa (chuyên sản xuất giấy vệ sinh phục vụ thị trường nội địa và xuất khẩu qua Lào). Không đầu hàng trước khó khăn đó, nhà máy quyết định đầu tư công nghệ hiện đại để chuyển hướng sang chế biến chuối sấy dẻo. Bước đầu, mô hình sản xuất mới này khá hiệu quả, giúp nhà máy duy trì hoạt động và tạo việc làm cho nhiều lao động ở địa phương.

Những mô hình sản xuất nông, lâm nghiệp ở Hướng Hóa cho thu nhập cao

Hướng Hóa hiện có hơn 94.000 dân, trong đó đồng bào dân tộc Vân Kiều, Pa Kô chiếm gần 50%. Tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện hơn 115.000 ha, đất có khả năng sản xuất nông, lâm nghiệp khá lớn. Những năm qua, huyện Hướng Hóa đã tập trung xây dựng các mô hình sản xuất nông, lâm nghiệp phù hợp với điều kiện thời tiết khí hậu, đất đai và lợi thế của địa phương, đem lại hiệu quả thiết thực, nâng cao giá trị thu nhập cho người dân.

Quyết tâm làm giàu trên quê hương mới

Hàng chục năm qua, vùng Lìa của huyện Hướng Hóa được nhiều người dân miền xuôi chọn làm quê hương thứ hai để lập nghiệp. Từ những ngày đầu gian khó, với bản tính cần cù, chịu khó, người dân đã khai thác tốt tiềm năng, lợi thế về đất đai, khí hậu ở miền núi để đầu tư xây dựng các mô hình kinh tế mới, đem lại hiệu quả cao. Gia đình anh chị Nguyễn Văn Dục - Nguyễn Thị Phương Hằng ở thôn Thuận 2, xã Thuận là một trong những điển hình như thế.

Về Thanh Thủy thưởng thức ẩm thực bốn mùa

Là huyện miền núi nằm trải dài bên bờ sông Đà thơ mộng, Thanh Thủy được thiên nhiên ưu đãi về nhiều mặt: Khí hậu trong lành, đất đai màu mỡ, giao thông đường thủy, đường bộ đi lại thuận tiện nên sớm có điều kiện giao lưu học tập, phát triển kinh tế, văn hóa nâng cao đời sống về mọi mặt.

Vợ chồng đồng lòng để thoát nghèo bền vững

Từ hai bàn tay trắng, vợ chồng anh chị Hồ Văn Quý - Hồ Thị Thắng ở thôn Chênh Vênh, xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hóa đã biết khai thác tiềm năng, lợi thế của địa phương để vươn lên thoát nghèo, trở thành hộ khá giả. Gần đây, họ còn hăng hái tham gia nhóm làm du lịch cộng đồng của xã, góp sức bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc Vân Kiều.

A Ngo đẩy mạnh cơ cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới

Thực hiện chủ trương, chính sách cơ cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, những năm qua, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã A Ngo, huyện Đakrông đoàn kết, nỗ lực khắc phục mọi khó khăn, đạt được nhiều kết quả quan trọng. Qua đó, góp phần thực hiện hiệu quả công tác xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh của địa phương.

Nhân rộng mô hình chăn nuôi tập trung ở Long Thành

Thực hiện chủ trương của địa phương về chuyển đổi cây trồng, vật nuôi phù hợp, mang lại hiệu quả kinh tế cao, thời gian gần đây nhiều hộ dân ở thôn Long Thành, xã Tân Long, huyện Hướng Hóa chủ động xây dựng các mô hình kinh tế mới thu nhập cao. Đặc biệt trong đó, mô hình chăn nuôi tập trung được nhiều người lựa chọn triển khai thực hiện, bước đầu đem lại hiệu quả xã hội tích cực, góp phần giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp.

Cơm chay xứ Huế

Cơm chay xứ Huế là món ăn truyền thống từ bình dân đến quý tộc Huế đều ưa thích. Ai đó đã từng nói, ở Huế núi không cao, sông không sâu nhưng lòng người thì tĩnh lặng bởi họ biết cách tu, biết ăn chay cho tâm hồn thanh tịnh.

Nhộn nhịp chợ chuối vùng biên lớn nhất Miền Trung

Những ngày cận Tết Nguyên đán, hàng ngàn người dân trên địa bàn huyện miền núi huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) tất bật vận chuyển chuối đến khu vực ngã ba xã Tân Long để bày bán.

Thị trường tiêu thụ chuối Hướng Hóa còn nhiều khó khăn

Những năm qua, chuối mật mốc là một trong những loại cây trồng chủ lực góp phần xóa đói giảm nghèo, làm giàu cho nông dân ở huyện Hướng Hóa. Tuy nhiên, hơn 2 năm trở lại đây, người trồng chuối nơi đây luôn trong tình trạng lo lắng do thị trường tiêu thụ sản phẩm bấp bênh, phải tự xoay xở tìm đầu ra cho loại nông sản này.

Hiệu quả cao của trang trại kinh tế tổng hợp

Nhận thấy thị trường chuối mật mốc ngày càng nhiều khó khăn, thu nhập từ loại cây này không còn ổn định, hơn 3 năm nay gia đình anh Hoàng Hà ở thôn Long Quy, xã Tân Long, huyện Hướng Hóa đã quyết định chuyển đổi sang xây dựng trang trại tổng hợp. Mô hình làm ăn mới đã đem lại nguồn thu nhập khá cho gia đình anh và được chọn làm mô hình điểm trong phong trào thi đua lao động sản xuất giỏi tại địa phương.

Quảng Ngãi: Khôi phục vùng chuyên canh cây ăn trái gặp nhiều khó khăn

Hiện nay, các nhà vườn ở huyện Nghĩa Hành (tỉnh Quảng Ngãi) đang khôi phục vườn cây ăn trái sau bão số 9. Tuy nhiên, do lượng cây ngã đổ quá lớn, trong đó có nhiều giống không phải cây trồng bản địa nên việc khôi phục lại vườn không ít gian nan.

Ứng dụng công nghệ sấy lạnh trong chế biến nông sản

Quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh đã hình thành nên các vùng chuyên canh phù hợp với điều kiện đất đai và khí hậu của từng vùng, miền. Bên cạnh các vùng chuyên canh lúa gạo, cây công nghiệp thì ở các vùng gò đồi và vùng núi đã hình thành các vùng chuyên canh cây ăn quả và có sản phẩm xuất khẩu như vùng chuyên canh chuối ở Hướng Hóa. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, thị trường tiêu thụ chuối tươi Hướng Hóa thiếu ổn định làm cho người trồng chuối có thu nhập bấp bênh. Để nâng cao giá trị sản phẩm chuối ở địa bàn Hướng Hóa nói riêng và toàn tỉnh nói chung, giúp người trồng chuối ổn định thu nhập nhờ đầu ra sản phẩm ổn định, Sở Khoa học và công nghệ (KH&CN) đã đặt hàng dự án KHCN cấp cơ sở 'Xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ sấy tiên tiến để chế biến và bảo quản nâng cao giá trị chuối quả trên địa bàn tỉnh Quảng Trị'. Đề tài do Trung tâm Nghiên cứu, Ứng dụng và Thông tin KH&CN tỉnh thực hiện.

Chuối - Thực phẩm siêu năng lượng

Nước ta có nhiều loại chuối: chuối tiêu, chuối tây, chuối ngự, chuối mật, chuối hột, chuối lá,… nhưng ngon và bổ nhất vẫn là chuối tiêu. Đây là một thức ăn thích hợp với mọi người, mọi lứa tuổi, một loại quả ngon có nhiều chất dinh dưỡng rất cần thiết cho trẻ em, người cao tuổi và những người lao động thể lực nặng nhọc cần bồi dưỡng sức khỏe.

Phát triển giá trị nhãn hiệu tập thể chuối Hướng Hóa

Nhờ đất đai, khí hậu phù hợp mà gần hai chục năm nay cây chuối mật mốc đã bám rễ và trở thành cây trồng chủ lực của huyện Hướng Hóa, mang lại nguồn thu nhập chính và cuộc sống ấm no cho hàng ngàn hộ gia đình nơi đây. Đặc biệt, sau khi đăng ký thành công nhãn hiệu tập thể, thương hiệu chuối Hướng Hóa càng được khẳng định vững chắc.

Thắm tình quân dân nơi biên giới

Trong những năm qua, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Hướng Lập, BĐBP Quảng Trị luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, khắc phục khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đồng thời tham gia tích cực giúp dân xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, góp phần làm đổi thay diện mạo các bản làng vùng cao biên giới.

Thắm tình quân dân nơi biên giới

Đồn Biên phòng Hướng Lập được giao nhiệm vụ quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia chính diện hơn 28 km, 16 mốc quốc giới, 5 cọc dấu, địa bàn 2 xã Hướng Lập và Hướng Việt, huyện Hướng Hóa. Những năm qua, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Hướng Lập luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, khắc phục khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đồng thời tham gia tích cực giúp dân xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, góp phần làm đổi thay diện mạo các bản làng vùng cao biên giới.

Đề xuất hỗ trợ tỉnh Quảng Trị kết nối tiêu thụ nông sản

Trước thực trạng sản phẩm nông sản như tinh bột sắn, cà phê nhân, hồ tiêu, chanh leo, chuối quả tươi, cao chè vằng, các mặt hàng thủy hải sản, thịt gia cầm... đang bước vào vụ thu hoạch nhưng gặp khó khăn về đầu ra do ảnh hưởng của COVID - 19, Sở Công thương Quảng Trị đã có văn bản gửi Bộ Công thương, sở công thương các tỉnh, thành phố, các doanh nghiệp đề xuất hỗ trợ tỉnh kết nối tiêu thụ sản phẩm nông sản, gỡ khó cho người dân.

Phú Yên: Đẩy mạnh nhiều hoạt động cho cán bộ công nhân viên

Tranh thủ những ngày trực cơ quan trong đợt giãn cách xã hội để phòng chống lây nhiễm Covid-19, tập thể cán bộ CNVC Văn phòng Liên hiệp Hội Phú Yên tổ chức xây dựng vườn rau và vườn cây ăn quả trên diện tích hơn 240m2 .

Trên bàn tiệc, tại sao không là chuối Tân Long?

Ngang qua 'thủ phủ' chuối Tân Long (Hướng Hóa, Quảng Trị) trong những ngày đầu tháng Tư, dịch COVID- 19 khiến nơi đây bớt đi phần nào sự nhộn nhịp vốn có khi đầu ra ở thị trường Trung Quốc, Thái Lan bị thắt chặt đi lại.

Quảng Trị: Nhiều mô hình phát triển kinh tế

Đồng bào các dân tộc Vân Kiều, Pa Cô ở tỉnh Quảng Trị sinh sống tập trung chủ yếu ở hai huyện miền núi Đakrông, Hướng Hóa và một số xã ở phía Tây của các huyện Vĩnh Linh, Cam Lộ, Gio Linh với trên 85.000 người. Đây là vùng được chính quyền tỉnh Quảng Trị đã và đang tập trung nguồn lực để đầu tư xây dựng hạ tầng, hỗ trợ sinh kế giúp người dân thoát nghèo.

Nỗ lực giảm nghèo ở vùng đồng bào dân tộc Vân Kiều, Pa Cô

Đồng bào các dân tộc Vân Kiều, Pa Cô ở tỉnh Quảng Trị sinh sống tập trung chủ yếu ở hai huyện miền núi Đakrông, Hướng Hóa và một số xã ở phía Tây của các huyện Vĩnh Linh, Cam Lộ, Gio Linh với trên 85.000 người. Chính quyền tỉnh Quảng Trị đã và đang tập trung nguồn lực để đầu tư xây dựng hạ tầng, hỗ trợ sinh kế giúp người dân nơi đây thoát nghèo.

Gửi tới mùa xuân một niềm tin

Đứng ngắm rẫy chuối mật của gia đình  mình dưới chân đỉnh núi Cà Tam bên dòng Sê Băng Hiêng, ông Lê Đình Hoan không giấu được niềm vui rạng ngời trên khuôn mặt khi nhìn thấy những mầm cây chuối non nảy lên từ mặt đất căng đầy sự sống.

Nông dân vùng cao thu về cả trăm triệu nhờ vụ chuối Tết

Cứ đến hẹn lại lên, vào dịp giáp Tết Nguyên Đán hàng năm, người trồng chuối Mật mốc tại huyện vùng cao Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị lại tất bật vào vụ chuối Tết.

Ẩm thực Hải Dương trong mắt người nước ngoài

Trên dải đất hình chữ S, ẩm thực Hải Dương là một nét văn hóa hấp dẫn, độc đáo trong mắt bạn bè quốc tế.

Chợ chuối mật mốc vùng biên lớn nhất miền Trung nhộn nhịp dịp cuối năm

Những ngày cận tết, không khí người mua bán tại chợ chuối Tân Long (xã Tân Long, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị) càng trở nên tấp nập, nhộn nhịp hơn. Dịp này, nhu cầu thị trường tăng cao nên các tiểu thương phải tới từ sáng sớm, tranh nhau thì mới mua được buồng chuối ưng ý và đủ số lượng hàng mong muốn.

Chợ chuối vùng biên lớn nhất miền Trung nhộn nhịp ngày cận Tết

Chợ họp ở ngã ba xã Tân Long, huyện miền Hướng Hóa (tỉnh Quảng Trị) bắt đầu từ rạng sáng đến chiều tối những ngày cận Tết. Những ngày này, người bán người mua tạo nên không khí nhộn nhịp.

Đồng bào Pa Cô, Vân Kiều ở Hướng Hóa trúng đậm vụ chuối Tết

Ngày 22-1, ông Lê Quang Thuận, Phó chủ tịch UBND huyện Hướng Hóa, Quảng Trị cho biết, hiện với giá bán tại các chợ đầu mối từ 5 đến 7 ngàn đồng/kg chuối quả tươi, đồng bào Pa Cô, Vân Kiều trên địa bàn huyện trồng chuối quả bán vào dịp Tết Nguyên đán này đang thu về nguồn lợi nhuận lớn.