Quốc hội thông qua Nghị quyết thực thi phán quyết của cơ quan giải quyết tranh chấp đầu tư theo Hiệp định EVIPA

Sáng 18-6, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết của cơ quan giải quyết tranh chấp đầu tư theo Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa một bên là CHXHCN Việt Nam và một bên là Liên minh châu Âu và các nước thành viên Liên minh Châu Âu (Hiệp định EVIPA).

Công nhận phán quyết của cơ quan giải quyết tranh chấp theo EVIPA

Công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết chung thẩm về nghĩa vụ tài chính do cơ quan giải quyết tranh chấp đầu tư ban hành (Phán quyết) theo quy định tại Mục B Chương 3 của Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa một bên là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và một bên là Liên minh Châu Âu và các nước thành viên Liên minh Châu Âu được ký ngày 30/6/2019 tại Hà Nội, Việt Nam.

Bảo đảm chặt chẽ quy trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Sáng 18-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XIV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu, 95,03% đại biểu Quốc hội đã tán thành thông qua Nghị quyết về công nhận và cho thi hành phán quyết của cơ quan giải quyết tranh chấp theo quy định của Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa một bên là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và một bên là Liên minh châu Âu và các nước thành viên Liên minh châu Âu (EVIPA).

Công nhận và cho thi hành phán quyết giải quyết tranh chấp theo EVIPA

Nghị quyết về công nhận và cho thi hành phán quyết của cơ quan giải quyết tranh chấp theo quy định của Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU (EVIPA) được Quốc hội thông qua sáng nay (18/6) với 95,03% đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.

Quốc hội thông qua Nghị quyết liên quan giải quyết tranh chấp theo Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU

Trong phiên họp sáng 18/6, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết của Quốc hội về công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết của cơ quan giải quyết tranh chấp đầu tư theo Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa một bên là CHXHCN Việt Nam và một bên là Liên minh Châu Âu và các nước thành viên Liên minh Châu Âu.

Quốc hội thông qua Nghị quyết công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết của cơ quan giải quyết tranh chấp đầu tư theo EVIPA

Sáng nay 18/6, Quốc hội bỏ phiếu Nghị quyết công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết của cơ quan giải quyết tranh chấp đầu tư theo Hiệp định Hiệp định Bảo hộ Đầu tư Việt Nam-EU (EVIPA) với tỉ lệ tán thành là 95,03%.

QUỐC HỘI NGHE GIẢI TRÌNH, TIẾP THU, CHỈNH LÝ DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH PHÁN QUYẾT CỦA CƠ QUAN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THEO QUY ĐỊNH CỦA HIỆP ĐỊNH EVIPA

Thực hiện Chương trình Kỳ họp thứ 9 Quốc hội Khóa XIV, sáng ngày 18/6, Quốc hội nghe giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Nghị quyết về công nhận và cho thi hành phán quyết của cơ quan giải quyết tranh chấp theo quy định của Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU (EVIPA). Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu điều hành nội dung làm việc.

QUỐC HỘI THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM PHÁN QUYẾT CỦA CƠ QUAN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ THEO HIỆP ĐỊNH EVIPA

Thực hiện Chương trình Kỳ họp thứ 9 Quốc hội Khóa XIV, sáng ngày 18/6, Quốc hội thông qua Nghị quyết về công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết của cơ quan giải quyết tranh chấp đầu tư theo Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam- EU và các nước thành viên EU. Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu điều hành nội dung làm việc.

Công nhận phán quyết của cơ quan giải quyết tranh chấp theo EVIPA

Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về công nhận và cho thi hành phán quyết của cơ quan giải quyết tranh chấp theo quy định của Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam-EU (EVIPA).

Quốc hội thông qua Nghị quyết về thi hành phán quyết theo EVIPA và Luật Ban hành VBQPPL

Sáng nay 18/6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về công nhận và cho thi hành phán quyết của cơ quan giải quyết tranh chấp theo quy định của Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt NamEU (EVIPA) và Luật sửa đổi bổ sung một số điều Luật Ban hành VBQPPL.

Quốc hội thảo luận về dự thảo Nghị quyết về công nhận và cho thi hành phán quyết của cơ quan giải quyết tranh chấp theo quy định của Hiệp định EVIPA

Ngày 8/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Uông Chu Lưu, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết về công nhận và cho thi hành phán quyết của cơ quan giải quyết tranh chấp theo quy định của Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam – EU. Tiếp theo đó, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng giải trình ý kiến của đại biểu Quốc hội.

Bảo đảm tối đa lợi ích khi giải quyết tranh chấp theo Hiệp định EVIPA

Sáng nay 8/6, Quốc hội thảo luận về dự thảo Nghị quyết về công nhận và cho thi hành phán quyết của cơ quan giải quyết tranh chấp theo quy định của Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam EU. Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu điều hành phiên họp.

Đại biểu Quốc hội Hà Tĩnh góp ý xung quanh giải quyết tranh chấp trong thực hiện Hiệp định EVIPA

Đại biểu Lê Anh Tuấn - Ủy viên Thường trực Ủy ban đối ngoại của Quốc hội, Đại biểu Quốc hội Hà Tĩnh đã tham gia đóng góp một số nội dung sát thực trong phiên thảo luận sáng 8/6 tại Quốc hội.

Cẩn trọng với việc giải quyết tranh chấp thông qua trọng tài nước ngoài

ĐBQH nhất trí với tên gọi, phạm vi, đối tượng điều chỉnh của dự thảo Nghị quyết, song cũng đề nghị khẳng định rõ nguyên tắc, thẩm quyền của Tòa án Việt Nam trong việc công nhận phán quyết của cơ quan giải quyết tranh chấp đầu tư theo Hiệp định EVIPA; đồng thời, đặt ra cơ chế mới về trình tự, thủ tục công nhận phán quyết của cơ quan giải quyết tranh chấp đầu tư theo Hiệp định EVIPA.

Công nhận Phán quyết EVIPA, củng cố niềm tin của nhà đầu tư EU

Việc Quốc hội phê chuẩn EVIPA sẽ tăng cường sự tin cậy và thúc đẩy các nước thành viên EU sớm phê chuẩn EVIPA.

Bảo đảm tối đa lợi ích của Việt Nam khi giải quyết tranh chấp đầu tư theo Hiệp định EVIPA

Sáng 8/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết về công nhận và cho thi hành phán quyết của cơ quan giải quyết tranh chấp theo quy định của Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam – Liên minh châu Âu (EU).

Xem xét Nghị quyết cho thi hành phán quyết của cơ quan giải quyết tranh chấp đầu tư

Nghị quyết của Quốc hội về công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết của cơ quan giải quyết tranh chấp đầu tư theo Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa một bên là CHXHCN Việt Nam và một bên là Liên minh châu Âu và các nước thành viên Liên minh châu Âu được Quốc hội xem xét, thảo luận vào sáng 8/6.

Giải quyết tranh chấp đầu tư theo EVIPA, bảo đảm tối đa lợi ích của Việt Nam

Đối với Nhà nước, việc ban hành Nghị quyết không tạo ra một cơ chế mới để nhà đầu tư kiện nhà nước Việt Nam, không tăng rủi ro thua kiện của Việt Nam.

Nghị quyết về công nhận và cho thi hành phán quyết EVIPA tại Việt Nam: Khung pháp lý đầy đủ và hiệu quả để bảo hộ đầu tư

Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, hồ sơ Dự thảo Nghị quyết về công nhận và cho thi hành phán quyết EVIPA tại Việt Nam đã bảo đảm đúng quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, đủ điều kiện để trình Quốc hội xem xét cho ý kiến và thông qua tại Kỳ họp thứ 9.

Trình Quốc hội Dự thảo Nghị quyết công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết EVIPA

Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 45, UBTVQH đã nghe trình bày Tờ trình của Chính phủ về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết của cơ quan giải quyết tranh chấp đầu tư theo Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA).

Tạo dựng khung pháp lý đầy đủ cho việc bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU

Việc ban hành Nghị quyết sẽ tạo dựng một khung pháp lý đầy đủ và có hiệu quả hơn nữa cho việc bảo hộ hoạt động đầu tư của nhà đầu tư EU tại Việt Nam cũng như nhà đầu tư Việt Nam tại các nước thành viên EU, đồng thời góp phần củng cố niềm tin của các doanh nghiệp vào quyết tâm của Nhà nước Việt Nam trong việc tiếp tục cải thiện và nâng cao sức cạnh tranh của môi trường đầu tư, kinh doanh.

Sẽ trình Quốc hội nghị quyết công nhận và cho thi hành phán quyết EVIPA tại Việt Nam

Pháp luật Việt Nam chưa có quy định về thủ tục công nhận và cho thi hành phán quyết theo quy định của Hiệp định EVIPA.

TRÌNH UBTVQH CHO Ý KIẾN VỀ DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH PHÁN QUYẾT CỦA CƠ QUAN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THEO HIỆP ĐỊNH EVIPA

Sáng ngày 01/6, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 45, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu, UBTVQH đã nghe trình bày Tờ trình của Chính phủ về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết của cơ quan giải quyết tranh chấp đầu tư theo Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA).

THƯỜNG TRỰC ỦY BAN TƯ PHÁP THẨM TRA SƠ BỘ DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM PHÁN QUYẾT CỦA CƠ QUAN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ THEO HIỆP ĐỊNH EVIPA

Chiều tối ngày 22/5, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga, Thường trực Ủy ban Tư pháp của Quốc hội họp phiên mở rộng để thẩm tra sơ bộ dự thảo Nghị quyết về công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết của cơ quan giải quyết tranh chấp đầu tư theo Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam – EU (EVIPA).

Hiệp định EVIPA nâng cao vị thế Việt Nam

Đó là nội dung được nhấn mạnh tại Báo cáo thẩm tra về việc phê chuẩn Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa một bên là Việt Nam và một bên là Liên minh Châu Âu và các nước thành viên Liên minh Châu Âu (EVIPA) được Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội Nguyễn Văn Giàu trình bày tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV hôm qua (20/5).

Nhật Kim Anh và Bửu Lộc: Lương duyên từ quán bar, chia tay ầm ĩ tranh giành

Trong câu chuyện Nhật Kim Anh tranh chấp quyền nuôi con với chồng cũ, khán giả lo lắng nhiều hơn cho cảm xúc của bé Bửu Long.

Vợ chồng Nhật Kim Anh: Lương duyên từ quán bar, chia tay ầm ĩ tranh giành

Trong câu chuyện Nhật Kim Anh tranh chấp quyền nuôi con với chồng cũ, khán giả lo lắng nhiều hơn cho cảm xúc của bé Bửu Long.

Vì sao Cao Vân Tường chưa thể về nước dù thoát án cưỡng dâm?

Cao Vân Tường nhiều khả năng đối mặt với một vụ kiện dân sự mới nếu như nữ nạn nhân đệ đơn đòi bồi thường tổn thất tinh thần và thiệt hại kinh tế.

Cao Vân Tường bật khóc sau khi thoát tội cưỡng dâm

Nam diễn viên Cao Vân Tường và Vương Tinh vừa được tuyên bố trắng án sau gần 2 năm hầu tòa với cáo buộc cưỡng bức ở Australia.

Nam ca sĩ Đài Loan ngồi tù 2 năm vì giả chữ ký lừa tiền hiệu cầm đồ

Sử Tu Kiệt mới đây bị tòa tuyên án tù 2 năm với tội danh giả mạo chữ ký, lừa đảo tín dụng vay tiền bất hợp pháp.

'Quốc bảo nhan sắc' Nhật Bản giấu ma túy ở hộp trang sức

Sawajiri Erika thú nhận tội danh tàng trữ ma túy và sử dụng chất gây nghiện. Phía công tố viên đề nghị mức án 18 tháng tù giam dành cho nữ diễn viên.

Tuyên án vụ nữ diễn viên 9X Trung Quốc bị bảo vệ đâm chết

Truyền thông Trung Quốc mới đây cho biết hung thủ đâm chết nữ diễn viên trẻ Lưu Khiết đã bị xử tử với tội danh cố ý giết người.

Tranh chấp trọng tài có bắt buộc hòa giải?

Theo báo cáo tổng kết của Hội Trọng tài thương mại (TTTM), năm 2019 các tổ chức TTTM trên địa bàn TP.HCM tiếp nhận gần 5.900 vụ việc.

Vì sao công ty của tỷ phú Nguyễn Đăng Quang bị phạt hơn 186 triệu?

Tổng số tiền mà Công ty Núi Pháo phải nộp phạt hơn 186 triệu đồng do phân loại áp sai mã số, thuế suất thuế nhâ%3ḅp khẩu, khai sai giá trị tính thuế xuất khẩu, nhâ%3ḅp khẩu...

7 khác biệt giữa tố tụng trọng tài và tòa án

Trọng tài chỉ xét xử một lần và có hiệu lực thi hành ngay, trong khi tòa án phải trải qua nhiều cấp xét xử.

Philippines cứng rắn trước sự gây hấn của Trung Quốc

Trước sự gây hấn của Trung Quốc ở biển Đông như đâm chìm tàu cá, quân sự hóa các đảo nhân tạo, phóng viên Philippines Jaime Laude ngày 14/9 gửi Tiền Phong bài viết về thái độ cứng rắn của Manila đối với Bắc Kinh.

Thắng kiện, Công ty Núi Pháo nhận 130 triệu USD từ Jacobs

Công ty TNHH Khai thác Chế biến khoáng sản Núi Pháo (Công ty Núi Pháo) - công ty con do Công ty cổ phần Tài nguyên Masan (Masan Resources) sở hữu 100% vốn - đã dàn xếp xong vụ kiện với Jacobs E & C Australia Pty Ltd (Jacobs) - công ty con của Jacobs Group, tại Úc.

Khoản tiền thắng kiện 130 triệu USD từ Jacobs có lợi gì cho Núi Pháo?

Khoản bồi thường 130 triệu USD (tương đương 3.000 tỷ đồng) từ Jacobs E&C Australia Pty Ltd được kỳ vọng sẽ giúp Masan Resources - công ty mẹ của Công ty TNHH Khai thác Chế biến khoáng sản Núi Pháo (NPMC) - ghi nhận khoản lợi nhuận bất thường trong kỳ báo cáo tài chính sắp tới. Nguồn tiền này cũng có thể được NPMC dùng vào việc xử lý các khoản trái phiếu sắp đáo hạn.

Thắng kiện nước ngoài, 130 triệu USD về tay công ty tỷ phú Nguyễn Đăng Quang

Công ty TNHH Khai thác Chế biến Khoáng sản Núi Pháo và Jacobs E&C Australia Pty Ltd đã dàn xếp xong vụ kiện tại trọng tài quốc tế với 130 triệu USD. Jacobs đã hoàn tất nghĩa vụ thanh toán 130 triệu USD cho Núi Pháo và thông tin này đang hỗ trợ giá cổ phiếu MSR trên thị trường chứng khoán.

Núi Pháo thắng kiện, nhận 130 triệu USD từ công ty của Australia

Núi Pháo - một công ty con của Tập đoàn Masan vừa nhận đủ số tiền 130 triệu USD từ một đối tác Australia sau khi thắng kiện từ tranh chấp thực hiện hợp đồng thiết kế và cung cấp thiết bị chế biến khoáng sản.

Doanh nghiệp của tỷ phú Nguyễn Đăng Quang thu về 3.000 tỷ đồng sau thắng kiện

Công ty TNHH Khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo của tỷ phú Nguyễn Đăng Quang vừa được nhận khoản tiền khoảng 3.000 tỷ đồng sau khi thắng kiện.

Công ty của tỷ phú Nguyễn Đăng Quang nhận 130 triệu USD sau vụ kiện

Công ty Núi Pháo cho biết đã nhận đủ khoản tiền 130 triệu USD từ đối tác Australia trên cơ sở phán quyết của Trung tâm Trọng tài Quốc tế Singapore hồi tháng 3.

Công ty của tỷ phú Nguyễn Đăng Quang nhận 130 triệu USD sau vụ kiện

Công ty Núi Pháo cho biết đã nhận đủ khoản tiền 130 triệu USD từ đối tác Australia trên cơ sở phán quyết của Trung tâm Trọng tài Quốc tế Singapore hồi tháng 3.

Phương thức hòa giải thương mại trong giải quyết tranh chấp thương mại

ThS. NGUYỄN THỊ NGA, ThS. NGUYỄN THỊ THẢO TRANG (Trường Cán bộ quản lý Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn II)