Nguyên Bình (Cao Bằng) gần 1 tháng sau thảm họa sạt lở: Đau thương rồi sẽ qua

Nhịp sống thường ngày chưa thể nào trở lại nhưng nắng đã lên nơi những thôn bản ở huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng - gần 1 tháng sau khi xảy ra những vụ sạt lở kinh hoàng khiến hơn 50 người thiệt mạng.

Người 'gieo mầm' Đảng ở Nà Tang

60 năm tuổi đời, hơn 20 năm tuổi Đảng, ông Lầu Văn Thào, dân tộc Mông, Bí thư Chi bộ thôn Nà Tang, xã Hùng Lợi (Yên Sơn) được dân bản ví như ngọn đuốc sáng của bản. Bởi chính Bí thư Thào đã 'rọi đường', giúp cộng đồng người Mông Nà Tang nhận ra cái đúng, cái sai, một lòng tin và làm theo sự lãnh đạo của Đảng, của chính quyền, xây dựng bản làng giàu mạnh.

Giữ bình yên nơi đầu nguồn Bến Hải

Công trình đường nối hai nhánh Đông và Tây đường Hồ Chí Minh đi qua xã Vĩnh Ô (huyện Vĩnh Linh, Quảng Trị) đang sắp hoàn thành. Công trình phá thế độc đạo của tuyến đường Hồ Chí Minh nhánh Tây đi qua các xã phía tây bắc của tỉnh Quảng Trị. Đây cũng sẽ là tuyến giao thông trục ngang huyết mạch từ Đông sang Tây tỉnh Quảng Trị, kết nối từ tuyến đường ven biển với các trục dọc QL1, cao tốc Vạn Ninh - Cam Lộ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

Khởi sắc vùng nông thôn

Quyết tâm xây dựng nông thôn mới (NTM), xã Ma Quai (huyện Sìn Hồ) đã triển khai nhiều biện pháp, huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc. Đến nay, xã đạt 12/19 tiêu chí, bộ mặt nông thôn khởi sắc.

Giúp dân thu hoạch lúa mùa

Để giúp các gia đình có hoàn cảnh khó khăn, neo đơn tại xã Nậm Hàng (huyện Nậm Nhùn) kịp thời thu hoạch vụ mùa năm 2024, những ngày qua, các chiến sỹ công an thuộc Trung đội Mục tiêu Cảnh sát bảo vệ Nhà máy Thủy điện Lai Châu đã cùng nhau xuống đồng thu hoạch lúa giúp dân, góp phần xây dựng hình ảnh đẹp về người 'Chiến sĩ công an Nhân dân' trong lòng dân bản.

Người Ma Coong từ việc lo cái ăn hằng ngày nay đã mua ô tô 'xịn' về bản

Với nỗ lực của mình, ông Hợp người Ma Coong đã xây dựng được mô hình kinh tế hiệu quả ở vùng đất khó. Dân bản cũng học hỏi và nỗ lực hơn để bản làng ngày càng giàu đẹp.

Xót xa câu 'con nhớ mẹ lắm' của cháu Phúc ở Làng Nủ sau 17 ngày tìm kiếm mẹ bị vùi lấp

Sau hơn nửa tháng kể từ khi vụ sạt lở kinh hoàng xảy ra tại thôn Làng Nủ, cuối cùng mẹ của cháu Hoàng Xuân Phúc, chị Hoàng Thị Quyến cũng đã được tìm thấy dưới lớp bùn đất dày.

Niềm tự hào của người Chứt ở bản Rào Tre

Hồ Viết Đức là niềm tự hào của người Chứt ở bản Rào Tre (Hương Khê, Hà Tĩnh) khi trở thành sinh viên đại học. Hành trang đến giảng đường của em mang theo cả ước mơ của đồng bào dưới chân núi Cà Đay.

Bản lĩnh người đứng đầu

Câu chuyện trưởng thôn Kho Vàng, xã Cốc Lầu, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai là anh Ma Seo Chứ cứu được 115 người trong thôn thoát khỏi vụ sạt núi được nhắc đến rất nhiều trong những ngày qua. Câu chuyện ấy mang lại một nguồn sáng tích cực giữa muôn trùng đau thương, tang tóc do thiên tai gây ra.

Những ngày không thể quên ở bản Nà Pò của cựu sinh viên Bách Khoa

Ký ức về những tháng ngày sơ tán khỏi Thủ đô lên bản Nà Pò, miền xa xứ Lạng ngày ấy vẫn còn mãi trong trí nhớ của tôi.

Mưa lũ đi qua, tình người đọng lại

Ngày 25-9, khu vực Bắc miền Trung mưa đã ngớt. Chính quyền địa phương, người dân bắt đầu tập trung khắc phục hậu quả mưa lũ do ảnh hưởng bão số 4 gây ra.

Trợ lực ân tình của người nghèo (Bài 2)

Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) được người dân ví là 'cứu cánh', là 'bà đỡ', là trợ lực ân tình của người nghèo. Quả vậy, riêng tỉnh Nghệ An, bình quân hàng năm có 80.000 hộ, trong đó 10.500 hộ người nghèo được vay vốn NHCSXH tỉnh. Từ số liệu này, chúng tôi đi tìm mô hình một hộ gia đình đến mô hình một bản và mô hình một xã của đồng bào dân tộc thiểu số nghèo khó nhất, 'đặc thù' nhất để hiểu thêm vốn vay NHCSXH tác động như thế nào đến sự thay đổi cuộc sống của những người nghèo.

Trợ lực ân tình của người nghèo (Bài 1)

Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) được người dân ví là 'cứu cánh', là 'bà đỡ', là trợ lực ân tình của người nghèo. Quả vậy, riêng tỉnh Nghệ An, bình quân hàng năm có 80.000 hộ, trong đó 10.500 hộ nghèo được vay vốn NHCSXH tỉnh. Từ số liệu này, chúng tôi đi tìm mô hình một hộ gia đình đến mô hình một bản và mô hình một xã của đồng bào dân tộc thiểu số nghèo khó nhất, 'đặc thù' nhất để hiểu thêm vốn vay NHCSXH tác động như thế nào đến sự thay đổi cuộc sống của những người nghèo.

'Truyền thanh bản xa' đưa chính sách đến bản làng biên giới

Thông qua hệ thống truyền thanh, những đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước được nhanh chóng đến với đồng bào dân tộc thiểu số trên tuyến biên giới tỉnh Quảng Bình.

Di dời 41 hộ dân tại Quế Phong

Do ảnh hưởng của mưa lớn trong nhiều ngày qua, tại huyện Quế Phong (Nghệ An) xuất hiện nhiều điểm sạt lở, ngay trong chiều và tối ngày 22/9, lực lượng chức năng đã kịp thời di dời 41 hộ dân với 186 khẩu đến nơi an toàn.

Đưa điện về sáng bản vùng cao

Thời gian qua, Công ty Điện lực Lai Châu (PC Lai Châu) đã triển khai hiệu quả các nguồn vốn đầu tư xây dựng phát triển và hiện đại hóa lưới điện. Qua đó, không chỉ nâng cao độ tin cậy cung cấp điện mà còn nỗ lực đưa điện lưới quốc gia về thắp sáng những bản vùng cao, đóng góp tích cực vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh trên địa bàn tỉnh.

Mường Lay vững bước về đích NTM cấp huyện

Với một xã đạt chuẩn NTM nâng cao, 2/2 phường đạt chuẩn đô thị văn minh, hiện nay thị xã Mường Lay đã tự tin vững vàng trên hành trình về đích NTM cấp huyện và đang hoàn thiện hồ sơ, thủ tục chờ cấp thẩm quyền công nhận.

Dáng núi trong điểm trường Thâm Luông

c hoàn thành xây dựng vào năm 2023, mới đây, điểm trường Thâm Luông (Hà Giang) đã xuất sắc giành chiến thắng trong hạng mục Trường và Đại học của Giải thưởng Kiến trúc Quốc tế IAA năm 2024 (International Architecture Awards 2024). Công trình chứa đựng câu chuyện ý nghĩa về kiến trúc 'xanh' giữa núi rừng.

Bản lĩnh người đứng đầu

Câu chuyện anh Ma Seo Chứ, trưởng thôn Kho Vàng, xã Cốc Lầu, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai, cứu được 115 người trong thôn thoát khỏi vụ sạt núi được nhắc đến rất nhiều trong những ngày qua.

Trưởng thôn Kho Vàng kể khoảnh khắc 'cân não' quyết định di tản 115 người tránh sạt lở

Phát hiện vết nứt rộng phía trên đầu bản, anh Ma Seo Chứ, Trưởng thôn Kho Vàng quyết định di tản 115 người trong thôn tránh sạt lở.

Bắc Yên di dời khẩn cấp hơn 100 hộ dân bản Ngậm

Do ảnh hưởng cơn bão số 3, trên địa bàn huyện Bắc Yên đã xảy ra nhiều đợt mưa, tại khu vực bản Ngậm, xã Song Pe xuất hiện vết nứt gãy trên đỉnh đồi, cách bản khoảng 200-300 mét, có nguy cơ cao xảy ra sạt lở đất, đe dọa trực tiếp đến cuộc sống của 108 hộ dân, hơn 500 nhân khẩu của bản.

Sớm ổn định chỗ ở cho các hộ bị mất nhà

Trận lũ lịch sử chưa từng có đã qua đi, các địa phương trong tỉnh đang nỗ lực tìm mọi biện pháp giúp bà con bị ảnh hưởng khắc phục hậu quả. Trong đó có việc tìm nơi ở mới an toàn hơn cho bà con bị mất nhà do lũ cuốn trôi, sạt lở đất hay phải di dời khẩn cấp do nằm trong vùng nguy hiểm.

Những nụ cười của người dân Mỏ Đá

Khi chúng tôi đến bản Mỏ Đá, những người dân chúng tôi gặp, trên các gương mặt âu lo vẫn chưa hết sự hoảng loạn bởi cơn bão lũ vừa qua đã lấy đi của họ người thân, nhà cửa, của cải. Nhưng, đó đây đã xuất hiện những nụ cười, bởi họ không dám tin trong đời mình lại gặp được những người xa lạ đến cho quà cứu đói, thấy mình được chia sẻ trong lúc nguy nan, được cảm nhận rõ nhất câu nói 'dân mình thương nhau'.

Cô giáo như mẹ hiền

Hai mươi năm dạy học tại địa bàn miền núi từ huyện Hướng Hóa đến Gio Linh, cô giáo Hồ Thị Bình (sinh năm 1981), người dân tộc Vân Kiều, luôn được phụ huynh, học sinh xem như người mẹ hiền. 'Gia tài' cô để lại là các thế hệ học sinh con em đồng bào dân tộc thiểu số biết đọc, biết chữ. Nhiều trong số họ khôn lớn, trưởng thành, trở về góp sức xây dựng quê hương.

Thầy thuốc quân hàm xanh tận tâm chữa bệnh cho nhân dân biên giới

Ia Rvê là xã biên giới đặc biệt khó khăn của huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk, do đó việc tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe của đồng bào dân tộc thiểu số còn hạn chế. Được thành lập từ năm 2014, Trạm Quân dân y kết hợp xã Ia Rvê đã trở thành địa chỉ tin cậy của bà con dân bản mỗi khi bị đau ốm, bệnh tật. Từ đó giúp người dân ổn định đời sống và đồng hành với chính quyền địa phương giữ gìn an ninh trật tự, bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới quốc gia.

Những công trình của tuổi trẻ BĐBP làm ấm lòng dân bản

Với tinh thần xung kích, tình nguyện, sáng tạo, tuổi trẻ Đồn Biên phòng Cồn Roàng, BĐBP Quảng Bình đã triển khai nhiều công trình cũng như các hoạt động thiết thực cho đồng bào Ma Coong trên miền biên cương Thượng Trạch, góp phần giúp bà con xóa đói, giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của địa phương, giữ vững bình yên biên giới.

Sức sống mới nơi bản xa

24 ngôi nhà nằm nép mình bên con đường uốn lượn men theo những quả đồi xanh ngát của núi rừng. Từng sống rải rác bên những dãy núi cao, nhiều đời leo lét bên ánh đèn dầu, nay đồng bào người Dao đã hạ sơn về Đá Cạn (xã Hương Cần, huyện Thanh Sơn) quần tụ thành làng bản để xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc. Bản xa đã bừng lên sức sống mới, thanh bình từ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và sự nỗ lực của mỗi người dân.

Anh Hồ Văn Thư xứng danh người mang họ Bác Hồ

Thẳm sâu trong mỗi suy nghĩ, hành động của mình, anh Hồ Văn Thư (sinh năm 1975), ở thôn Khe Hó Trù, xã Vĩnh Hà, huyện Vĩnh Linh luôn tự hào và tâm niệm phải xứng đáng là người Vân Kiều được mang họ Bác. Nhiều năm qua, anh đã nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, đẩy mạnh phát triển kinh tế, làm giàu cho mình và giúp đỡ người dân địa phương thoát nghèo, tiến lên cuộc sống ấm no. Trong vai trò là trưởng ban công tác mặt trận thôn, là người có uy tín trong cộng đồng, anh Thư luôn năng nổ, tiên phong đưa các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với người dân; bảo tồn và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc; huy động sức dân để xây dựng nông thôn mới; góp sức xây dựng quê hương ngày càng đẹp giàu.

Hàng chục nhà dân ở Thanh Hóa bị tốc mái, phải sơ tán khẩn

Do ảnh hưởng của bão số 3, hơn 60 hộ dân ở huyện biên giới Mường Lát (Thanh Hóa) bị tốc mái nhà, phải sơ tán khẩn cấp.

Cụm thi đua số 3 tổng kết công tác thi đua khen thưởng

Ngày 6/9, Cụm thi đua số 3 Bộ Chỉ huy Biên phòng tỉnh Sơn La đã tổng kết công tác thi đua khen thưởng và phong trào thi đua Quyết thắng năm 2024.

Đổi thay ở xã Nậm Cha

Với những việc làm cụ thể của cấp ủy, chính quyền cùng sự vượt khó vươn lên của nhân dân đã góp phần đổi thay xã Nậm Cha (huyện Sìn Hồ). Từ một địa phương khó khăn về nhiều mặt, đến nay bộ mặt nông thôn của xã khởi sắc.

'Đi dân nhớ, ở dân thương'

Trong những ngày hoạt động thực tế tại các xã Xuân Quang, thị trấn Nông trường Phong Hải và xã Bản Phiệt (huyện Bảo Thắng), hàng trăm học viên trường Cao đẳng An ninh nhân dân I đã '3 cùng' với bà con dân bản, có nhiều việc làm, hoạt động ý nghĩa cho cộng đồng, góp phần xây dựng hình ảnh và tạo ấn tượng, tình cảm tốt đẹp về người chiến sĩ học viên an ninh nói riêng, lực lượng Công an nhân dân nói chung.

Nhiều mô hình, cách làm hiệu quả của Bộ đội Biên phòng

Theo thông tin từ Bộ tư lệnh Bộ đội Biên phòng (BĐBP), những năm qua, lực lượng BĐBP trên cả nước đã triển khai, áp dụng nhiều mô hình hiệu quả trong công tác chuyên môn và hoạt động dân vận, góp phần xây dựng địa bàn vững mạnh, hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị trung tâm trong tình hình mới.

Cây cầu đón tết Độc lập, mừng ngày khai giảng

Dòng phù sa dưới chân cầu đang êm ả chảy về xuôi, hai bên suối những hàng cà phê trĩu quả đu đưa trong nắng gió đại ngàn. Những chú cá suối quẫy nhẹ đuôi vẫy chào bộ đội và bà con dân bản mỗi khi qua cầu. Trên cây cầu mới, tình quân dân càng thêm ấm áp, nghĩa tình.

Độc đáo Hội thi 'Hoàng tử trâu'

Trong khuôn khổ Lễ hội mừng cơm mới xã Ngọc Chiến, huyện Mường La năm 2024, đã diễn ra nghi lễ cúng vía trâu và Hội thi 'Hoàng tử trâu'.

3 mẹ con ở Bản Chùa cùng hiến đất xây trường học

Những năm qua, nhờ công tác tuyên truyền vận động của ủy ban MTTQ các cấp, phong trào hiến đất xây dựng các công trình phúc lợi được người dân huyện Cam Lộ hưởng ứng tích cực. Việc Nhân dân tự nguyện hiến đất, hiến cây để mở đường, xây dựng công trình công cộng hầu như địa phương nào cũng có. Đặc biệt ở Bản Chùa, xã Cam Tuyền có gia đình bà Hồ Thị Lan, mặc dù hoàn cảnh khó khăn nhưng cả 3 mẹ con bà đều hiến đất để xây dựng trường học, phục vụ việc học tập của con em dân bản tốt hơn.

'Cầu nối' cấp ủy Đảng, chính quyền với Nhân dân

Hiện nay toàn tỉnh Điện Biên có 1.251 người thuộc 17 dân tộc được công nhận là người có uy tín trong cộng đồng dân cư. Nhiều người có uy tín thực sự đã trở thành chỗ dựa tin cậy của cấp ủy, chính quyền địa phương, là trung tâm đoàn kết cộng đồng, là cầu nối vững chắc giữa cấp ủy Đảng, chính quyền với Nhân dân.

'Người Đan Lai có bác sĩ rồi...'

Cuộc vận động đưa người Đan Lai ra khỏi vùng rừng âm u được xem là 'sự kiện' đầu tiên giúp bà con hòa nhập với thế giới. Việc bà con biết dùng máy để cày, bừa, trồng lúa nước, nâng cao chất lượng cuộc sống là 'sự kiện' thứ hai. Và 'sự kiện' thứ 3, người Đan Lai luôn tự hào về bác sĩ La Văn Vinh...

Người tiên phong ở khu phố Đoàn Kết

Đoàn Kết là khu phố biên giới của thị trấn Mường Lát (Mường Lát) với 100% là đồng bào dân tộc Khơ Mú sinh sống. Những năm qua phó bí thư chi bộ, trưởng ban công tác mặt trận (TBCTMT) khu phố Đoàn Kết Lò Văn Chúc luôn gương mẫu, đi đầu trong mọi phong trào, hoạt động của địa phương, tuyên truyền, vận động bà con dân bản tích cực phát triển kinh tế, bảo vệ đường biên, cột mốc, đẩy lùi hủ tục.

'Cố vấn' đặc biệt của bản làng

Từ trục đường chính dẫn vào Khóm 6, thị trấn Khe Sanh, huyện Hướng Hóa, chúng tôi nhờ Khóm trưởng, Phó Bí thư Chi bộ khóm Hồ Văn Hiếu chở bằng xe máy đến nhà ông Hồ Xuân Pay, nằm khá biệt lập trong một xóm vùng lõm cách đó khoảng chừng cây số. Mặc một chiếc áo sơ mi sáng màu đã cũ, quần tây lịch sự, ông Pay ngồi đợi sẵn ở nhà, tác phong vẫn chỉnh chu, gọn gàng như những ngày còn là 'cán bộ nhà nước', công tác tại Huyện ủy Hướng Hóa.