Xã Đa Mi, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận, nơi có hai hồ thủy điện Hàm Thuận và Đa Mi, hai thác là 9 tầng và Sương Mù là lựa chọn ưu tiên để tìm các tour mới hậu Covid-19.
Trong các ngày 28 - 29/5, các đảng bộ cơ sở tiếp tục tổ chức đại hội nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Trong các ngày từ 23 - 25/5, các đảng bộ cơ sở tiếp tục tổ chức đại hội nhiệm kỳ 2020-2025
Bên cạnh trồng lúa, chú Nguyễn Văn Khang (sinh năm 1950, ngụ ấp Phú An A, xã Phú Vĩnh, TX. Tân Châu, An Giang) tìm kiếm hướng đi mới để tạo thêm thu nhập, phát triển kinh tế gia đình, ổn định cuộc sống. Qua nhiều lần lựa chọn, chú Khang bén duyên với cây dâu tằm và chỉ sau hơn 1 năm, cây dâu tằm mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt cho gia đình.
Thống kê cho thấy, trên địa bàn huyện Lâm Hà, hiện nay cây cà phê vẫn là cây trồng chủ lực. Trong tổng diện tích 45.908 ha canh tác cây lâu năm của huyện, cây cà phê đã chiếm đến 40.290 ha; diện tích còn lại là chè và dâu tằm.
Cứ vào khoảng cuối tháng 3 đầu tháng 4, thời khắc giao mùa, từ xuân sang hạ, cũng là lúc những cây dâu tằm bắt đầu đơm hoa kết trái, năm nay có những cây ra hoa sớm, thì quả dâu bắt đầu chuyển màu từ ửng hồng, đến đỏ ối. Từng chùm, từng chùm trĩu nặng như gọi mời, dẫn dụ ánh mắt thèm thuồng của lũ trẻ con lẫn đàn ong bướm dập dìu những ngày đất trời thoát màn mưa bụi, khói sương.
Thống kê của Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Lâm Đồng, vụ Đông Xuân năm 2019-2020, toàn tỉnh Lâm Đồng đã chuyển đổi 1.824 ha diện tích đất lúa không chủ động nguồn nước tưới để trồng các loại cây trồng khác đạt hiệu quả kinh tế cao hơn.
Ngày 20/3, Đảng bộ xã Triệu Hải (huyện Đạ Tẻh) đã tiến hành Đại hội đại biểu lần thứ IX, nhiệm kỳ 2020 - 2025. Đây là Đảng bộ được Ban Thường vụ Huyện ủy Đạ Tẻh chọn để tiến hành đại hội thí điểm bầu trực tiếp Bí thư Đảng ủy xã.
Ngành dâu tằm tơ Lâm Đồng nhiều năm trở lại đây có xu hướng khôi phục và phát triển, nhưng phía trước vẫn đang đối diện với nhiều khó khăn, thách thức, rất cần những giải pháp tháo gỡ từ ngành nông nghiệp từ Trung ương đến địa phương.
Tưởng rằng cây dâu tằm sẽ mai một theo nghề ươm tơ, dệt lụa nhưng với việc khai thác cây trồng theo hướng lấy quả, vài năm gần đây người dân xã Hiệp Thuận, huyện Phúc Thọ đã hồi sinh lại cây trồng này và có thu nhập khá cao.
5 năm thực hiện phong trào 'Người tốt - Việc tốt' ở xã Mỹ Khánh (TP. Long Xuyên, An Giang) đã xuất hiện nhiều cá nhân, tập thể tiêu biểu trong các lĩnh vực kinh tế - văn hóa - xã hội, đóng góp vào thành quả chung của phong trào thi đua yêu nước, tạo động lực thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Những ngày này, người dân tại vùng gò đồi thuộc xã Cam Thành (huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị) phấn khởi vì dâu tằm năm nay được mùa, được giá, thương lái tìm đến tận vườn thu mua với giá bán từ 35 - 45 nghìn đồng/kg.
Những ngày đầu tháng 3, tại vùng gò đồi thuộc xã Cam Thành (huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị) dâu tằm được mùa, được giá đang trở thành cây trồng mới đem lại nguồn thu nhập cao góp phần giúp bà con nông dân ổn định đời sống kinh tế gia đình.
Là giáo viên, Tổng phụ trách Đội Trường THCS Phú Lộc (xã Phú Lộc, TX. Tân Châu), anh Đoàn Ngọc Lợi (sinh năm 1984) không chỉ là giáo viên say mê với nghề nghiệp mà còn rất năng động, nhạy bén trong phát triển kinh tế gia đình. Với quyết tâm nâng cao thu nhập, anh Lợi đã mạnh dạn đầu tư vốn cải tạo lại mảnh đất của gia đình để mở vườn dâu tằm.
Mặc dù mức tăng trưởng một vài lĩnh vực không đạt như chỉ tiêu Nghị quyết HĐND thành phố đặt ra nhưng mức tăng trưởng kinh tế chung của Bảo Lộc năm 2019 vẫn đảm bảo chỉ tiêu nghị quyết. Và từ nỗ lực này là tiền đề để thành phố Bảo Lộc đặt ra mục tiêu phấn đấu mức tăng trưởng kinh tế từ 9 - 10% trong năm 2020.
Bên cạnh các loại hoa Tết, nhiều loại cây ăn trái cũng được nhà vườn chăm tỉa tươi tốt, sum suê, trĩu quả trở thành những cây kiểng xinh xắn, độc đáo để trang trí nhà, vừa mang đậm ý nghĩa tâm linh, mong ước về sự phồn vinh, sung túc trong năm mới...
Ngoài những loài cây quen thuộc như quất, mai, đào... nhiều gia đình còn muốn mang thêm những loài cây hoặc hoa khác vào nhà để tạo sự mới mẻ.
Tiếp tục triển khai những giải pháp ứng dụng khoa học kỹ thuật, từng bước gắn sản xuất với chế biến, những vùng chuyên canh cây trồng chủ lực ở Lâm Đồng đã và đang tạo nên những bước chuyển quan trọng cho năm mới 2020.
Một số người còn quan niệm rằng, xương rồng hút âm khí, gây nên sự ảm đạm, thiếu sức sống, không thích hợp để trồng trước cửa nhà.
Thông tin từ UBND huyện Lâm Hà, hiện nay, trên địa bàn huyện đã và đang hình thành các vùng trồng dâu, nuôi tằm tập trung, bước đầu cây dâu tằm trở thành một trong 3 cây mũi nhọn trong phát triển kinh tế của địa phương, đồng thời hình thành các làng nghề ươm tơ dệt lụa tại vùng Tân Hà và thị trấn Nam Ban.
Nhìn lại năm 2019 với nhiều nỗ lực, huyện Lâm Hà đã đạt nhiều kết quả về kinh tế, xã hội đáng để phấn khởi. Song bên cạnh đó vẫn còn những chỉ tiêu chưa đạt kế hoạch đề ra.
Nhắc đến dâu tằm, ai cũng nghĩ chỉ thổ nhưỡng Đà Lạt mới phù hợp trồng giống cây này. Tuy nhiên, ông Nguyễn Văn Thuận (ấp Bình Hòa 2, xã Mỹ Khánh, TP Long Xuyên, tỉnh An Giang) đã làm thay đổi suy nghĩ này khi đem giống dâu tằm về trồng tại An Giang và cho nguồn kinh tế ổn định. Không những thế, ông còn khơi dậy kinh tế một vùng ngoại thành hẻo lánh của TP Long Xuyên.
Một số người còn quan niệm rằng, xương rồng hút âm khí, gây nên sự ảm đạm, thiếu sức sống, không thích hợp để trồng trước cửa nhà.
UBND tỉnh Quảng Nam vừa có quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Trung tâm Tiếp nhận, chuyển giao công nghệ và sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ dâu, tằm, tơ, lụa, thổ cẩm truyền thống đặt tại Cụm Công nghiệp Thương Tín. Dự án do Công ty cổ phần Tơ lụa Quảng Nam đầu tư thực hiện với tổng vốn đầu tư gần 391,7 tỉ đồng, diện tích xây dựng hơn 10,5 ha.
Mặc dù chính quyền địa phương đã xử lý nhưng tình trạng người dân huyện Lâm Hà (Lâm Đồng) lén lút san lấp đất ruộng lúa vẫn tồn tại.
Một số người còn quan niệm rằng, xương rồng hút âm khí, gây nên sự ảm đạm, thiếu sức sống, không thích hợp để trồng trước cửa nhà.
Đúng 1 năm sau trận lũ lịch sử, chúng tôi trở lại vùng lũ Nghĩa Đô (huyện Bảo Yên). Những cánh đồng bị đất đá vùi lấp trước đây, nay bát ngát màu xanh của ngô, khoai, dâu tằm. Trung tâm xã lại tấp nập những phiên chợ cuối tuần. Cuộc sống bình yên đã trở lại trong những nếp nhà sàn nơi đây.
'Xã Kon Pne (huyện Kbang, Gia Lai) có 258 hộ, 1.200 khẩu; tổng tài sản gồm 168 con bò, 65 con trâu, 60 con dê. Tất cả chỉ phục vụ cho việc cúng Yàng. Ngoài lúa rẫy, bà con không biết đến một thứ cây hàng hóa nào khác. 100% dân số của xã đều thuộc diện đói nghèo…'. Đó là những dòng ghi chép vắn tắt trong chuyến công tác của tôi đến vùng đất này 24 năm về trước. Tất nhiên bây giờ thì Kon Pne đã khác rất xa. Tôi chỉ kịp chọn đôi điều để nói về mảnh đất này trong chuyến trở về ngắn ngủi…
Những năm gần đây, nhiều loại cây trồng mới được người dân xã Phong Hiền (Phong Điền) đưa vào canh tác. Trong đó, hiệu quả phải kể đến cây dâu tằm. Loại cây vốn chủ yếu biết đến với nghề trồng dâu nuôi tằm lại được khai thác theo hướng đi khác, đó là thu hoạch quả.