Ngăn chặn việc sử dụng dao có tính sát thương cao vào mục đích vi phạm pháp luật

Bày tỏ đồng tình với việc bổ sung dao có tính sát thương cao vào Dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi) song nhiều ý kiến ĐBQH, chuyên gia đề nghị, cần quy định rõ chế độ quản lý 'dao có tính sát thương cao' gắn với mục đích sử dụng. Trường hợp sử dụng 'dao có tính sát thương cao' phục vụ mục đích lao động, sản xuất, sinh hoạt hàng ngày thì không coi là vũ khí nhưng phải được quản lý chặt chẽ, nhằm ngăn chặn nguy cơ sử dụng vào mục đích vi phạm pháp luật.

'Dao có tính sát thương cao' bị coi là vũ khí khi nào?

Nếu 'dao có tính sát thương cao' sử dụng với mục đích lao động, sản xuất sẽ không bị coi là vũ khí. Việc quản lý chặt chẽ loại dao này nhằm đảm phòng ngừa các đối tượng sử dụng để vi phạm pháp luật.

Đánh giá kỹ, toàn diện, chặt chẽ khi quy định dao là vũ khí

Dao là vật dụng không thể thiếu, gắn với đời sống sinh hoạt, sản xuất từ bao đời nay của người dân. Thế nhưng, vật dụng này rất dễ biến thành hung khí để gây án, nhất là đối với những loại dao có tính sát thương cao như dao bầu, dao phay, dao quắm. Đây là điều được đặc biệt quan tâm đưa vào Dự án Luật quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi). Mặc dù vậy, việc quy định dao là một loại vũ khí và xử lý đối tượng sở hữu dao theo hướng tàng trữ, sử dụng trái phép vũ khí cũng cần có đánh giá kỹ, toàn diện và quy định chặt chẽ hơn, tránh gây xáo trộn đời sống và sản xuất của người dân.

Nhiều băng nhóm hoán cải dao thành vũ khí gây án

Nhiều thanh, thiếu niên thành lập các băng, nhóm, tự hoán cải các loại dao sắc nhọn, hàn thêm tuýp sắt để giải quyết mâu thuẫn. Do đó, dao có tính sát thương cao cần đưa vào nhóm vũ khí thô sơ nhằm điều chỉnh nhận thức, hành vi, giảm nguồn tội phạm.

Bắt quả tang đối tượng nhiều lần trộm cáp viễn thông

Công an TP. Phan Thiết đang tiếp tục đấu tranh với đối tượng Nguyễn Văn Mai để điều tra làm rõ hành vi trộm cáp viễn thông.

Hỗn chiến vì món nợ gần 2 triệu đồng

Quá trình đòi nợ xảy ra mâu thuẫn, nhóm 5 đối tượng đã sử dụng nhiều hung khí tấn công gây thương tích cho nhiều người, ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự tại địa phương.

Khó xác định khi nào dao là vũ khí, khi nào là công cụ sản xuất

Ngày 3/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi). Nhiều đại biểu đề nghị làm rõ, quy định dao có tính sát thương cao là vũ khí thô sơ.

ĐBQH tán thành bổ sung dao có tính sát thương cao vào nhóm vũ khí thô sơ

Nhiều ĐBQH tán thành việc bổ sung 'dao có tính sát thương cao' vào nhóm vũ khí thô sơ.

Bổ sung 'dao có tính sát thương cao' vào nhóm vũ khí thô sơ sẽ tăng tính răn đe?

Một số đại biểu tán thành bổ sung 'dao có tính sát thương cao' vào nhóm vũ khí thô sơ vì cho rằng sẽ góp phần tăng tính răn đe. Song, đại biểu đề nghị cần làm rõ khái niệm để phù hợp với thực tiễn.

Băn khoăn quy định dao từ 20cm được coi là vũ khí thô sơ

Theo ĐBQH, dao nếu sử dụng thực hiện nhiệm vụ của lực lượng vũ trang thì gọi là vũ khí. Nếu sử dụng trong sinh hoạt gia đình, lao động sản xuất thì gọi là công cụ.

Quy định rõ các trường hợp về dao, tránh ảnh hưởng người dân dùng dao trong sinh hoạt

Theo các đại biểu, cần quy định rõ các trường hợp về dao, tránh ảnh hưởng đến người dân sử dụng dao trong sinh hoạt...

Gần 90% đối tượng sử dụng vũ khí liên quan đến dao để gây án

Sáng 3-6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi).

Không để lợi dụng việc sử dụng dao nhằm thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật

Sáng 3/6, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự thảo Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi).

ĐBQH Nguyễn Việt Hà góp ý dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi)

Sáng 3-6, tiếp tục các nội dung, chương trình kỳ họp thứ 7, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi). ĐBQH Nguyễn Việt Hà, Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Tuyên Quang tham gia thảo luận vào dự án luật.

Đại biểu Quốc hội nêu lý do đề nghị bổ sung dao có tính sát thương cao là vũ khí thô sơ

Theo đại biểu Quốc hội, hiện tượng thanh, thiếu niên tự hoán cải/tự chế thêm vào các loại dao để sử dụng làm công cụ phạm tội, tuy nhiên, không xử lý được đối tượng phạm tội về hành vi tàng trữ, sử dụng trái phép vũ khí vì trong luật hiện hành không quy định.

Bộ Công an lý giải việc quy định 'dao có tính sát thương cao là vũ khí thô sơ'

Bộ Công an cho biết trường hợp sử dụng dao có tính sát thương cao vào mục đích lao động, sản xuất, sinh hoạt thì không phải khai báo.

Những căn cứ đề xuất bổ sung dao có tính sát thương cao vào nhóm vũ khí thô sơ

Dự thảo Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi) do Bộ Công an chủ trì xây dựng hiện đang được thảo luận tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Quy định 'dao là vũ khí thô sơ' sẽ xử được đối tượng kéo lê phóng lợn trên đường

Giám đốc Công an TP Hà Nội Nguyễn Hải Trung cho biết, nếu bổ sung quy định 'dao có tính sát thương cao là vũ khí thô sơ' thì sẽ xử lý được các vụ thanh niên mang dao, kiếm, dao phóng lợn kéo lê trên đường.

Làm rõ quy định 'dao là vũ khí thô sơ có tính sát thương cao'

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 24-5, Quốc hội thảo luận ở tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ và Dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi).

Không coi 'dao có tính sát thương' là vũ khí khi người dân sử dụng trong sản xuất, sinh hoạt

Góp ý với dự thảo Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ, các đại biểu nhất trí bổ sung 'dao có tính sát thương' vào nhóm vũ khí thô sơ, đồng thời đề nghị đây không được coi là vũ khí khi người dân sử dụng trong lao động, sản xuất, sinh hoạt...

Chủ tịch nước Tô Lâm: Phải có quy định quản lý dao, tránh sử dụng trái mục đích

Theo Chủ tịch nước Tô Lâm, những trường hợp đi chục người có dao cất trong cốp, hàn những loại có cán thì không thể nói là phục vụ sản xuất.

ĐBQH đề nghị bổ sung dao vào nhóm vũ khí thô sơ

Chiều nay (24/5), kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV thảo luận ở tổ về dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi) và dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ. Đoàn ĐBQH tỉnh Điện Biên thuộc Tổ thảo luận số 8 gồm các tỉnh: Điện Biên, Cần Thơ, Bình Định và Vĩnh Long.

Chính phủ đề xuất quy định 'dao có tính sát thương cao' là vũ khí thô sơ

Dự thảo Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi) đang được trình Quốc hội có quy định bổ sung dao có tính sát thương cao là vũ khí thô sơ.

Mâu thuẫn trong sinh hoạt, một thuyền viên bị chém trọng thương

Trên tàu cá, do mâu thuẫn sinh hoạt, Tô Văn Riểu đã dùng một con dao phay chém nhiều lần vào vùng đầu ông Suất khiến nạn nhân bị tổn hại 29% sức khỏe.

Dùng dao phay sát hại đồng nghiệp

Do mâu thuẫn trong sinh hoạt, thuyền viên Tô Văn Riểu đã dùng dao phay (là hung khí nguy hiểm) chém liên tiếp nhiều nhát vào vùng đầu đồng nghiệp

Niềm vui giản dị

Mới 8h sáng 15-4, ông Hạo, 80 tuổi, ở xóm Vàng, thôn Hoàng Xá, thị trấn Vân Đình (huyện Ứng Hòa) đã lội bùn bên bờ ao nhà anh Mứt, dùng gậy chọc xuống lớp bùn dày.

Bổ sung dao có tính sát thương cao vào nhóm 'vũ khí thô sơ'

Tại Kỳ họp thứ 7 tới đây, Quốc hội sẽ tiếp tục cho ý kiến về dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ (sửa đổi). Hiện nay, đang có một số nội dung người dân rất quan tâm, đó là bổ sung dao có tính sát thương cao vào nhóm vũ khí thô sơ; bổ sung một số loại vũ khí vào nhóm vũ khí quân dụng.

Phú Bình: Xét xử 16 thanh niên gây rối trật tự công cộng

Tòa án nhân dân huyện Phú Bình vừa xét xử vụ án 'Gây rối trật tự công cộng' đối với 16 bị cáo trong lứa tuổi thanh niên.

Làm rõ khái niệm dao có tính sát thương cao để không ảnh hưởng tới đời sống người dân

Tiếp tục chương trình Phiên họp Chuyên đề Pháp luật sáng 2/4, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung thảo luận. Đề xuất bổ sung 'dao có tính sát thương cao' vào nội hàm vũ khí thô sơ, vũ khí quân dụng tiếp tục nhận được nhiều ý kiến góp ý của các ĐBQH.

Đak Pơ: Nhóm đối tượng chém người lãnh án tù

Chiều 19-3, Tòa án nhân dân huyện Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đối với nhóm 3 bị cáo về tội 'Cố ý gây thương tích'.

Phê chuẩn khởi tố đối tượng dùng dao chém người khác vì mâu thuẫn

Do mâu thuẫn cá nhân, Nguyễn Văn H. đã có hành vi sử dụng một con dao phay chém liên tiếp 2 phát vào đầu anh Nông K.T. Hậu quả anh T. bị thương nặng phải đi cấp cứu và điều trị tại bệnh viện.

Chống nạng đi cạy hòm công đức để trộm tiền

Công an huyện Quốc Oai vừa bắt giữ đối tượng Nguyễn Quyết Chí (sinh năm 1989; hộ khẩu thường trú tại xã Nghĩa Hương, huyện Quốc Oai) để điều tra hành vi trộm cắp tài sản tại các chùa trên địa bàn huyện.

Bộ Công an: Nhiều đối tượng dùng dao nhọn, sắc có tính sát thương rất cao để gây án

Tại Dự thảo Luật Quản lý sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ, Bộ Công an đề xuất quy định, vũ khí thô sơ gồm kiếm, giáo, mác… và dao có tính sát thương cao.

Bắt đối tượng chuyên đột nhập các ngôi chùa để trộm cắp tài sản

Lợi dụng đêm tối, Chí đã đột nhập vào nhiều ngôi chùa trên địa bàn huyện Quốc Oai (Hà Nội) để lấy trộm tiền công đức.

Nửa đêm, 3 thanh niên mang dao phay diễu phố

Mang theo hai dao phay, 3 thanh niên ở Sóc Trăng đi diễu phố tìm 'đối thủ' để giải quyết mâu thuẫn. Tuy nhiên, chưa kịp thực hiện cả ba đã bị Công an TP Sóc Trăng phát hiện, khống chế.

Chống nạng vẫn phá hòm công đức trộm tiền chùa

Chí bị tai nạn gãy xương bàn chân trái, đang phải dùng nạng để đi lại, nhưng y vẫn đột nhập vào chùa phá hòm công đức ăn trộm tiền.

Hà Nội: Liên tiếp phát hiện các vụ trộm cắp tiền công đức tại đình, chùa

Chỉ trong những ngày đầu tháng Ba, Công an các quận, huyện tại Hà Nội liên tiếp tiếp bắt giữ các đối tượng trộm cắp tiền công đức tại chùa Phúc Nguyên, chùa Sùng Quang và đình Mai Dịch.

Bắt giữ đối tượng dùng dao, búa cạy hòm công đức lấy tiền tiêu xài

Sau khi đi bộ từ nhà đến chùa Sùng Quang, Chí dùng dao phay và búa cạy 4 hòm công đức, lấy toàn bộ số tiền bên trong và mang đi tiêu xài cá nhân.

Chống nạng đi... trộm tiền trong hòm công đức

Bị tai nạn xe máy dẫn đến gãy xương bàn chân trái, và phải dùng nạng để di chuyển nhưng Nguyễn Quyết Chí vẫn mang theo búa, dao phay đi cạy hòm công đức tại các chùa trên địa bàn.

Nửa đêm dùng búa, dao phay 'bật' hòm công đức của 2 ngôi chùa

Nguyễn Quyết Chí dùng dùng dao phay và búa cạy các hòm công đức của 2 ngôi chùa, trộm tiền để tiêu xài cá nhân.

TikToker giúp 'Đào, Phở và Piano' gây sốt: Nổi vì kiến thức lịch sử và độ 'vô tri'

HHT - Giao Cùn là cái tên leo top thịnh hành cùng với cơn sốt của bộ phim 'Đào, Phở và Piano'. TikToker này được xem là một trong những người quan trọng giúp bộ phim viral mạnh mẽ như hiện tại. Ngoài nổi tiếng với kênh TikTok chuyên chia sẻ kiến thức lịch sử, cô bạn này còn sở hữu 'tài khoản ngược' chuyên 'tấu hề' với những câu chuyện vô tri chuẩn Gen Z.

TikToker giúp 'Đào, Phở và Piano' gây sốt: Nổi vì kiến thức lịch sử và độ 'vô tri'

Giao Cùn là cái tên leo top thịnh hành cùng với cơn sốt của bộ phim 'Đào, Phở và Piano'. TikToker này được xem là một trong những người quan trọng giúp bộ phim viral mạnh mẽ như hiện tại. Ngoài nổi tiếng với kênh TikTok chuyên chia sẻ kiến thức lịch sử, cô bạn này còn sở hữu 'tài khoản ngược' chuyên 'tấu hề' với những câu chuyện vô tri chuẩn Gen Z.

Mâu thuẫn nhỏ, thanh niên dùng dao chém người tại chợ hoa Quảng An

Ngày 24/1, Công an quận Tây Hồ (Hà Nội) cho biết đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Vũ Văn Long, SN 1995, trú tại đường Âu Cơ, phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội về hành vi cố ý gây thương tích.

Khắc phục những bất cập trong quản lý, sử dụng súng tự chế, vũ khí thô sơ

Bộ Công an vừa hoàn tất dự thảo Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi) để lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức và cá nhân.

Bổ sung dao có tính sát thương cao vào danh mục vũ khí thô sơ: Vẫn còn lo ngại

Những ngày qua, đề xuất của Bộ Công an về việc bổ sung dao có tính sát thương cao vào danh mục vũ khí thô sơ đã nhận được sự quan tâm từ dư luận. Tại cuộc họp sáng 8/12 của Thường trực Ủy ban pháp luật khi Thẩm tra sơ bộ Tờ trình của Chính phủ về đề nghị bổ sung dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi) vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, nội dung này cũng khiến nhiều đại biểu băn khoăn. Liệu quy định vậy sẽ ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sản xuất, kinh doanh dao hiện nay cũng như việc sử dụng dao trong sinh hoạt, lao động sản xuất của người dân.

Tội phạm sử dụng vũ khí thô sơ gây án diễn biến phức tạp...

Tại tờ trình Dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi), Bộ Công an cho rằng, việc sử dụng các loại dao gây án chiếm tỷ lệ cao, nhiều đối tượng sử dụng dao nhọn, sắc giết người rất manh động, tàn ác …