Quảng Ngãi: Nhiều tiềm năng để phát triển cây dược liệu

Không chỉ sở hữu nhiều loại cây dược liệu quý, sẵn có trong tự nhiên, vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Quảng Ngãi còn có lợi thế về đất, khí hậu, thổ nhưỡng... để phát triển vùng chuyên canh.

Hiệu quả bền vững khi cộng đồng tham gia bảo vệ và phát triển rừng

Nhằm chung tay bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, tỉnh Thừa Thiên Huế đã giao hơn 31.600ha rừng tự nhiên cho 88 cộng đồng dân cư thôn, 225 nhóm hộ, 157 hộ gia đình (hầu hết là người đồng bào dân tộc thiểu số) quản lý, bảo vệ, tập trung ở các huyện: Nam Đông, A Lưới và Phong Điền. Nhờ kết hợp nhiều giải pháp, nhất là công tác giao khoán bảo vệ rừng cho cộng đồng, những năm gần đây, tình hình chặt phá rừng, lấn chiếm rừng giảm nhiều so với trước...

Sớm tháo gỡ khó khăn, giải ngân nguồn vốn dự án phát triển dược liệu vùng miền Tây

Trong các dự án của Chương trình mục tiêu quốc gia ở Nghệ An, xây dựng vùng trồng dược liệu là dự án có tính khả thi cao, hứa hẹn phát huy tiềm năng kinh tế lớn. Song dự án này hiện chưa được giải ngân do bất cập về các tiêu chí diện tích trồng, vốn phân bổ.

Thêm sinh kế từ trồng dược liệu

Nhiều loại cây giá trị đã và đang được phát triển tại A Lưới như sâm Bố Chính, thiên niên kiện, cà gai leo, ba kích, hương nhu… Không chỉ người dân có thêm sinh kế, đây cũng là điều kiện giúp địa phương phát triển các loại dược liệu giá trị trong thời gian đến.

Thúc đẩy vai trò của cộng đồng trong bảo vệ và phát triển rừng bền vững

Phát triển rừng tại miền Trung - Tây Nguyên còn nhiều thách thức. Cần thúc đẩy hơn nữa vai trò của cộng đồng trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững.

Huyện miền núi Trà Bồng phát triển rừng bền vững

Huyện miền núi Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi xem kinh tế lâm nghiệp là hướng đi mũi nhọn trong phát triển kinh tế.

Huyện Trà Bồng: Phát triển toàn diện kinh tế - văn hóa - xã hội

Mặc dù là huyện miền núi của tỉnh Quảng Ngãi, tuy nhiên Trà Bồng có lợi thế quốc lộ 24C chạy qua kết nối với Khu kinh tế Dung Quất và Cảng nước sâu Dung Quất. Huyện cũng có diện tích đất nông lâm nghiệp khá dồi dào với nhiều đặc sản và cây dược liệu quý hiếm, có tiềm năng phát triển kinh tế hiệu quả cao như: sâm bảy lá, gừng gió, chè Trà Nham, quế Trà Bồng...

Bảo vệ, nhân rộng diện tích dược liệu dưới tán rừng

Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, diện tích rừng lớn và có nhiều loài cây dược liệu nên khả năng phát triển cây dược liệu tại Bình Thuận được đánh giá là rất cao. Do vậy, việc bảo vệ, nhân rộng và phát triển diện tích dược liệu dưới tán rừng là điều cần thiết để vừa bảo tồn nguồn gen, vừa phục vụ phát triển kinh tế - xã hội…

Nữ nhà giáo được tôn vinh điển hình tiên tiến toàn quốc năm 2023

PGS.TS Trần Thị Thu Hà là một trong 10 nhà giáo của Bộ GD&ĐT tham dự Hội nghị biểu dương, tôn vinh điển hình tiên tiến toàn quốc năm 2023.

Tiềm năng vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Quảng Ngãi chưa phát huy được lợi thế

Với mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, giảm nghèo bền vững, hội nghị là dịp các nhà đầu tư, doanh nghiệp tìm kiếm cơ hội đầu tư cùng với các cơ chế, chính sách thu hút đầu tư.

Kinh tế Kinh tế Cộng đồng bảo tồn đa dạng sinh học Trung Trường Sơn

TTH - Tại Trung Trường Sơn, 545ha rừng nghèo được phục hồi thành rừng trung bình, 223 hộ gia đình được hỗ trợ phát triển sinh kế và gần 8.000ha rừng tự nhiên được quản lý hiệu quả bởi cộng đồng. Đó là kết quả của dự án 'Tăng cường vai trò của cộng đồng và các tổ chức xã hội trong công tác bảo tồn ở khu vực Trung Trường Sơn' do WWF thực hiện 5 năm qua.

Phát triển cây dược liệu: Chưa tương xứng với tiềm năng

Khu vực miền núi của tỉnh có nhiều cây dược liệu có giá trị y học và kinh tế cao. Tuy nhiên, việc bảo tồn và mở rộng diện tích, phát triển cây dược liệu thành sản phẩm hàng hóa còn nhiều khó khăn.

Trưng bày, giới thiệu sản phẩm đặc trưng của huyện Trà Bồng

Sáng 3/3, Hội LHPN huyện Trà Bồng tổ chức Ngày hội trưng bày, giới thiệu sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc trưng địa phương của huyện. Đây là hoạt động ý nghĩa nằm trong chuỗi sự kiện chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 của Hội LHPN huyện.

'Về nguồn' để có nhiều năng lượng viết

Sau hai năm dịch Covid-19 hoành hành, hầu như các văn nghệ sĩ không được đi thực tế, ngòi bút vì thế cũng kém phần năng động. Đợt sáng tác này đã đem lại nhiều năng lượng cho các tác giả vì được đến thực tế nhiều nơi, đầu tiên là xã Thạnh Bình- địa phương vừa đạt chuẩn 'nông thôn mới nâng cao

Bảo tồn dược liệu vùng Bảy Núi

Vùng Bảy Núi ở An Giang chủ yếu phát triển rừng và cây ăn trái với thảm thực vật phong phú. Trong đó, nguồn tài nguyên về cây thuốc rất đa dạng và quý hiếm. Nhu cầu sử dụng thuốc nam ngày càng tăng, trong khi dược liệu tự nhiên bị khai thác dưới nhiều hình thức khiến số lượng ngày càng giảm, thậm chí cạn kiệt. Trước thực trạng đó, nhiều người dân huyện Tịnh Biên và Tri Tôn đã chủ động sưu tầm, chăm sóc để góp phần giữ lại nguồn dược liệu quý giá.

Đề nghị công nhận 20 sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu 2022

Đến nay, Hội đồng Bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn (CNNT) tiêu biểu tỉnh Bắc Kạn năm 2022 đã lựa chọn được 20/41 sản phẩm đạt sản phẩm CNNT tiêu biểu cấp tỉnh; đề xuất 07 sản phẩm CNNT tiêu biểu tham gia bình chọn cấp khu vực.

Bảo tồn và phát triển cây dược liệu

Để bảo tồn và đưa các loại cây dược liệu quý thành sản phẩm hàng hóa, giúp người dân thoát nghèo, Huyện ủy Trà Bồng đã ban hành nghị quyết chuyên đề về phát triển cây dược liệu trên địa bàn huyện.

PGS-TS Trần Thị Thu Hà: Người tâm huyết với cây dược liệu quý ở VN

PGS.TS Trần Thị Thu Hà trở thành nhà khoa học nữ đầy tâm huyết, say mê trong nghiên cứu và bảo tồn, nhân giống các loại cây dược liệu quý ở Việt Nam.

Bí mật trong công viên địa chất Lý Sơn - Sa Huỳnh

Công viên địa chất Lý Sơn - Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) được thành lập cuối năm 2015 nằm trải dài trên địa bàn của 9 huyện, thành phố, với diện tích tự nhiên khoảng trên 2000 km2 đất liền và 2600 km2 mặt biển.

Bí mật cất giấu trong công viên địa chất Lý Sơn - Sa Huỳnh

Những miệng núi lửa đã tắt tạo nên cảnh quan kỳ thú như cổng Tò Vò, vách Hang Câu, 'nghĩa địa tàu đắm' chứa hiện vật có niên đại từ 500 - 1.000 năm là những kho báu vô giá trong công viên địa chất Lý Sơn - Sa Huỳnh.

Trà Bồng: Quyết tâm giành thắng lợi ngay từ đầu nhiệm kỳ

Để thực hiện thành công Nghị quyết đại hội đảng các cấp, ngay từ năm đầu của nhiệm kỳ 2020 - 2025, Đảng bộ huyện Trà Bồng đã triển khai đồng bộ các nhiệm vụ trên tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội, quốc phòng- an ninh và xây dựng Đảng, nhằm giành thắng lợi ngay từ đầu nhiệm kỳ, tạo đà cho 5 năm tiếp theo.

Thực phẩm cấm kỵ khi kết hợp cùng với thịt lợn

Nhiều loại thực phẩm không được kết hợp với thịt lợn dù với bất kỳ lý do nào đi chăng nữa.

Say mê bảo tồn cây dược liệu quý

Chàng trai người dân tộc Cor Hồ Văn Bài, ở thôn Trà Ong, xã Sơn Trà (Trà Bồng), miệt mài bao năm tìm kiếm, mang từ núi cao về vườn nhà nhiều loại dược liệu quý hiếm, để bảo tồn, nhân rộng.

Những món kết hợp cùng thịt lợn dễ gây họa

Những món cấm kết hợp cùng thịt lợn - hãy chú ý để không gây họa cho cả nhà.

Người phụ nữ tâm huyết cống hiến cho khoa học

Trở về nước sau khi hoàn thành chương trình nghiên cứu sinh tiến sĩ tại Đại học quốc gia Australia, PGS.TS Trần Thị Thu Hà, Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Phát triển lâm nghiệp thuộc Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (Đại học Thái Nguyên) dành trọn sự nghiệp cho giảng dạy và nghiên cứu khoa học ứng dụng, đóng góp hiệu quả cho phát triển kinh tế, xã hội và đổi mới chính sách ở nhiều tỉnh miền núi.

Khai thác lợi thế để phát triển nông nghiệp

Để thúc đẩy kinh tế phát triển, nâng cao đời sống nhân dân, những năm qua, huyện Trà Bồng và Tây Trà đã tập trung chỉ đạo thực hiện việc phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững và đạt nhiều kết quả đáng khích lệ.Bảo tồn nguồn gen quế bản địa

Tiếp nhận ủng hộ phòng, chống dịch COVID-19

Ngày 7-8, Ủy ban MTTQ tỉnh đã tổ chức tiếp nhận 5.000 hộp trà thảo dược curmin gừng gió (trị giá 650 triệu đồng) do Công ty CP Đầu tư Phát triển IMUS ủng hộ phòng, chống dịch COVID-19. Đồng chí Phạm Thái Hanh, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh tham dự buổi tiếp nhận.

Nhà khoa học nữ gắn sự nghiệp với núi rừng

'Muốn truyền cảm hứng cho mọi người thì trước hết phải làm thật tốt công việc mình đang thực hiện để khiến họ hài lòng, tạo cho họ thấy thú vị và đi đến tìm hiểu rồi đam mê.'- Đó là chia sẻ của nhà khoa học nữ PGS.TS Trần Thị Thu Hà, Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Phát triển Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm (Đại học Thái Nguyên) ngay sau khi chị được nhận Giải thưởng Kovalevskaia vào dịp kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/2020).

Nữ doanh nhân đưa đông trùng hạ thảo Việt ra thế giới

'Tôi muốn biến dược liệu bạc tỉ thành quà tặng cho người ít tiền' - Phạm Thị Hồng Vân, Chủ tịch HĐQT Công ty Hoàng Linh Biotech.