Tin tức tai nạn giao thông mới nhất ngày hôm nay 10/11/2024: Ô tô 9 chỗ biến dạng sau tai nạn liên hoàn trên QL1 qua Hà Tĩnh; Điều tra nguyên nhân vụ tai nạn khiến nam thanh niên đi xe máy tử vong...
Điều tra nguyên nhân vụ tai nạn khiến 1 nam thanh niên tử vong; Ô tô 9 chỗ hư hỏng nặng sau vụ tai nạn giao thông liên hoàn; Đi bộ trên đường ray, người đàn ông bị tàu tông tử vong... là những tin tức tai nạn giao thông mới nhất ngày hôm nay 9/11/2024.
Tối 8/11, người đàn ông đi bộ trên đường ray khu vực gần ga Bình Triệu, TP Thủ Đức, TP.HCM bị tàu hỏa tông tử vong.
Tàu hỏa mang số hiệu SE2 chạy từ TP HCM đi Hà Nội. Khi qua TP Thủ Đức, tàu tông người đàn ông khoảng 50 tuổi tử vong.
Tối 8-11, lại có thêm một người bị tàu hỏa tông tử vong ở đoạn gần ga Bình Triệu, TP Thủ Đức, TPHCM.
Câu chuyện về ga Bình Triệu bắt đầu từ năm 2002, khi Kiến trúc sư trưởng TP.HCM giai đoạn này phê duyệt quy hoạch chi tiết cho khu đầu mối giao thông và dân cư Bình Triệu.
Tại cuộc họp báo về các vấn đề kinh tế - xã hội trên địa bàn TP Hồ Chí Minh vừa qua, ông Hoàng Phúc Dũng, Phó trưởng Phòng Khai thác quản lý hạ tầng giao thông đường bộ, Sở Giao thông Vận tải (GTVT) thành phố cho biết, đường sắt từ ga Hà Nội đến ga Sài Gòn (ga Hòa Hưng, phường 9, quận 3), đoạn tuyến địa bàn thành phố có chiều dài khoảng 14 km, đi qua TP Thủ Đức và các quận: quận 3, Gò Vấp, Bình Thạnh, Phú Nhuận; có 24 vị trí đường bộ giao cắt đồng mức với đường sắt; không có đường ngang dân sinh giao cắt trực tiếp với đường sắt.
Quy hoạch ga Bình Triệu (nằm trên địa bàn phường Hiệp Bình Chánh, TP Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh) đã 'treo' hơn 22 năm, hàng ngàn hộ dân vì vướng quy hoạch mà bị giới hạn quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất nên gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Bên cạnh đó, vì khu quy hoạch nên hạ tầng cơ sở không được quan tâm, đường sá hư hỏng không được sửa chữa, hễ mưa là ngập nước…
Tại tờ trình mới nhất của Ủy ban nhân dân TP.HCM về thẩm định, phê duyệt Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung TP.HCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060 gửi Bộ Xây dựng, lãnh đạo Thành phố cho biết vẫn giữ nguyên quy mô quy hoạch ga (đường sắt) Bình Triệu để làm ga metro, depot metro...
Dự án ga Bình Triệu, TP Thủ Đức, TP.HCM bị 'treo' hơn 20 năm qua, hiện dự án 41ha này chuẩn bị được bổ sung chức năng làm ga hành khách cho các tuyến Metro số 3, 6, 8 và tổ chức quy hoạch theo mô hình TOD.
Bị 'treo' suốt 22 năm qua, ga Bình Triệu đang được bổ sung chức năng trở thành ga hành khách các tuyến metro số 3, 6, 8 và tổ chức quy hoạch mô hình TOD khu vực xung quanh.
Hơn 20 năm kể từ ngày quy hoạch dự án ga Bình Triệu (TP Thủ Đức) vẫn nằm im, người dân luôn mong ngóng thoát khỏi cảnh dự án treo để an cư lạc nghiệp.
Sau 22 năm treo, quy hoạch ga Bình Triệu vẫn cần được giữ nguyên dù trước đó liên danh tư vấn đề xuất giảm quy mô ga này từ 41 ha xuống còn hơn 15 ha.
Sở Quy hoạch và Kiến trúc TP.HCM vừa công bố thông tin về dự án quy hoạch ga Bình Triệu (TP. Thủ Đức) đã bị 'treo' hơn 20 năm.
Đi bộ trên đường ray xe lửa nhưng không quan sát, một nam sinh viên ở TP.HCM bị tàu hỏa tông hất văng qua đường ray và tử vong tại chỗ.
Tàu hỏa tông tử vong nam sinh năm cuối đại học khi đang lưu thông trên địa bàn TP Thủ Đức, TP.HCM.
Sau tiếng động mạnh, người dân ở khu vực Ga Bình Triệu (TP HCM) chạy đến thì thấy một thanh niên đã tử vong cạnh tàu hỏa.
Khuya 24-9, tàu hỏa xuất phát từ ga Sài Gòn, khi đến đoạn qua TP Thủ Đức, TPHCM thì tông trúng một nam sinh đứng trên đường ray khiến nạn nhân tử vong tại chỗ.
Sau 22 năm quy hoạch, ga Bình Triệu (TP Thủ Đức, TP HCM) vẫn chưa triển khai, ảnh hưởng đến đời sống của hàng nghìn hộ dân.
Người dân vất vả lưu thông dưới cơn mưa chiều 1-9, khắp các tuyến đường ở TP HCM mưa lớn khiến nhiều nơi ngập sâu.
Báo cáo cuối kỳ quy hoạch các tuyến, ga đường sắt khu vực đầu mối TP.HCM của Liên danh tư vấn gửi Bộ GTVT đề xuất mở rộng ga Sài Gòn từ 6,14 ha lên thành 10,6 ha.
Dù quy hoạch ga Bình Triệu (41 ha) đã 'treo' đến 22 năm, chưa triển khai nhưng TP.HCM cho biết giữ ga theo quy hoạch...
Báo cáo cuối kỳ quy hoạch các tuyến, ga đường sắt khu vực đầu mối TP.HCM, trong đó ga Bình Triệu chỉ còn diện tích hơn 15 ha (trước đây là 47 ha).
Tại cuộc họp báo chiều 29/7, Sở Tài nguyên - Môi trường TPHCM khẳng định, việc ban hành bảng giá đất mới tăng từ 5 lần đến hơn 50 lần tùy khu vực, không làm tăng giá bất động sản. Trong khi đó, các chuyên gia thì cho rằng vẫn có 'cú sốc nhẹ' cho thị trường...
Tuyến đường sắt trên cao Bình Triệu - Sài Gòn - Tân Kiên đi xuyên tâm TP.HCM đã dần định hình cụ thể lộ trình.
Dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn đang được đưa ra lấy ý kiến rộng rãi. Đây là vấn đề được rất nhiều người dân quan tâm bởi có ảnh hưởng lớn tới việc an cư của họ… Trong phát triển đô thị, không thể không có quy hoạch làm định hướng, nhưng làm sao giải quyết hài hòa yêu cầu này với quyền lợi hợp pháp về đất đai của người dân, là việc mà ngành chức năng phải hướng tới.
Chủ tịch UBND TP.HCM yêu cầu xử lý nghiêm, dứt điểm các trường hợp vi phạm liên quan đến tình trạng 'xe dù, bến cóc'. Song, các xe 'dù' và bến 'cóc' vẫn hoạt động tấp nập.
Liên danh tư vấn AVSE Global cùng IPR đã đề xuất làm các đảo vườn trên sông Sài Gòn, đây là ý tưởng mới được nêu trong báo cáo quy hoạch phát triển toàn diện hành lang sông Sài Gòn - TP.HCM.
Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luận của Thủ tướng Phạm Minh Chính trong đó yêu cầu nghiên cứu kết nối hai sân bay Tân Sơn Nhất và Long Thành.
Sáng 12/4, Bộ GTVT đã có buổi làm việc với UBND TPHCM về việc lập quy hoạch tuyến, ga đường sắt khu vực đầu mối TPHCM.
Liên danh tư vấn Tổ chức Khoa học và chuyên gia Việt Nam toàn cầu (AVSE Global) và Viện Quy hoạch vùng Paris (IPR) đã đưa ra ý tưởng biến bán đảo Bình Qưới - Thanh Đa thành công viên sinh thái đa chức năng.
Liên danh tư vấn đề xuất nhiều tuyến đường sắt kết nối TP.HCM với các tỉnh, thành như Tây Ninh, Đồng Nai, Cần Thơ, Bình Phước, Long An.
Theo báo cáo giữa kỳ, Ga Sài Gòn là ga đầu mối hành khách trung tâm TP.HCM, tổ chức chạy tàu khách xuyên tâm theo hướng Ga An Bình - Bình Triệu - Sài Gòn - Tân Kiên.
TP.HCM sẽ áp dụng một số cơ chế, chính sách để thực hiện bốn dự án tại khu vực cửa ngõ phía đông TP.
Hơn 20 năm qua, cuộc sống của khoảng 3.200 hộ dân nằm trong dự án nhà ga Bình Triệu, tại phường Hiệp Bình Chánh, thành phố Thủ Đức, TPHCM rơi vào cảnh khốn khổ. Bởi từ khi quy hoạch đến nay, dự án này vẫn chưa được triển khai. Người dân muốn xây dựng nhà cửa, làm đường để đi lại cũng không thể thực hiện được. Đây là nội dung mà Chuyên mục Alo cử tri Phương Nam nhận được từ nhiều người dân sống trong khu vực quy hoạch phản ánh.
Chính phủ vừa họp và thống nhất định hướng để hoàn thiện Dự thảo Đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam trước khi trình Bộ Chính trị xem xét. Một trong các nội dung quan trọng được định hướng là tuyến đường sắt sẽ vào trung tâm Hà Nội và TPHCM thay vì phương án dừng ở ngoại ô. Tư vấn lập quy hoạch các ga đường sắt cũng đề xuất kéo dài đường sắt tốc độ cao tới ga Hà Nội và ga Sài Gòn thay vì dừng ở ngoại ô.
Sau năm 1975, hai miền Nam - Bắc bắt đầu được thông thương hàng hóa, trong đó có lĩnh vực vật tư ngành ảnh. Thành phố Hồ Chí Minh những năm 1980 rất khan hiếm vật tư ảnh. Trước đó, các tiệm ảnh ở miền Nam vốn có nguồn cung cấp từ các công ty nước ngoài, chủ yếu là Mỹ, Nhật, Anh, Pháp, Tây Đức… đặc biệt là phim, giấy ảnh, thuốc tráng của các hãng Nhật Bản như Kodak, Fujifilm, Affa thì được ưa chuộng bậc nhất. Khi chính quyền Sài Gòn sụp đổ, giới nhiếp ảnh lao đao về nguồn nguyên liệu. Trước nhu cầu khan hiếm về nguồn hàng lúc bấy giờ thì Hà Nội cứu cánh.
Đã 3 thập kỷ trôi qua, những người dân phường 28, quận Bình Thạnh, TPHCM vẫn sống lay lắt, mòn mỏi chờ đợi siêu dự án khu đô thị Bình Quới - Thanh Đa.
Một siêu đô thị như TP.HCM đang loay hoay giải quyết bài toán về tắc đường, kẹt xe chưa có lối ra như hiện nay.
Việc xây dựng tuyến đường sắt đi xuyên qua những trục đường sầm uất, mật độ dân cư dày đặc đã thu hút sự quan tâm rất lớn từ phía người dân. Liệu đề xuất này có khả thi? Để triển khai hiệu quả, TPHCM cần có tầm nhìn chiến lược ra sao?
Cục Đường sắt Việt Nam chưa thống nhất đề xuất xây dựng tuyến đường sắt từ ga Bình Triệu - Sài Gòn - Tân Kiên cũng như đề xuất phương án chạy tàu đường sắt quốc gia dạng xuyên tâm…
Sở GTVT TP.HCM cho biết, hiện vẫn chưa có kết luận chính thức về đề xuất làm đường sắt xuyên tâm từ ga Bình Triệu – Sài Gòn – Tân Kiên.
Toàn tuyến đường sắt Hà Nội - TP.HCM có tám ga, trong đó sáu ga được mở rộng, một ga thu hẹp diện tích và một ga giữ nguyên.
Nếu tuyến đường sắt đoạn qua sân bay Tân Sơn Nhất được bố trí ngầm thì có ưu điểm là đi đường thẳng kết nối nhà ga T1, T2, T3 một cách nhanh nhất.