Thảo luận về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Thủy đề nghị Chính phủ cần nghiên cứu kinh nghiệm, cơ chế giải quyết những dự án trước; đồng thời mạnh dạn giao địa phương có cơ chế đặc thù giải phóng mặt bằng để dự án có thể bảo đảm tiến độ đề ra.
Sáng 13/11, tiếp tục Chương trình làm việc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV họp phiên toàn thể, nghe báo cáo tờ trình và báo cáo thẩm tra về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao (ĐSTĐC) trên trục Bắc – Nam.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ tám, sáng 13/11, Quốc hội đã nghe Báo cáo về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Tại phiên thảo luận ở tổ, đa số ĐBQH đồng tình về sự cần thiết đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trục Bắc – Nam, đồng thời đóng góp nhiều ý kiến để việc triển khai dự án này khả thi, hiệu quả, tránh lãng phí…
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, ngày 13/11, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (GTVT) Nguyễn Văn Thắng trình bày tờ trình phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Sáng 13/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Dự kiến, sau khi Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam thì sẽ thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, giải phóng mặt bằng. Thảo luận tại tổ, đại biểu Quốc hội đề nghị, cần có khung đền bù để tạo công bằng giữa người dân bị thu hồi đất ở các địa phương.
Dự án đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam trị giá hơn 67 tỷ USD, tốc độ thiết kế 350k/h, phấn đấu cơ bản hoàn thành toàn tuyến vào năm 2035. Tuyến đường sắt bắt đầu từ ga Ngọc Hồi (Hà Nội) và kết thúc tại ga Thủ Thiêm (TP.HCM), đi qua địa phận 20 tỉnh, thành phố; chiều dài tuyến khoảng 1.541km.
Ủy ban Kinh tế đề nghị rà soát kỹ lưỡng để đánh giá đúng thực tế hiệu quả tài chính của dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam (ĐSTĐC) và khả năng ngân sách nhà nước phải bù lỗ trong tương lai cho hoạt động kinh doanh vận tải trên tuyến này.
Từ các dự án đường sắt đô thị chậm tiến độ, đội vốn, các đại biểu lo ngại tình trạng tương tự có thể tái diễn với dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam
Sáng 13-11, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Sáng nay (13-11), thừa ủy quyền của Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) Nguyễn Văn Thắng đã trình bày tờ trình về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Theo Ủy ban Kinh tế, tờ trình của Chính phủ tính toán sau năm 2035, khi dự án hoàn thành, chi phí vận hành và bảo trì hàng năm từ 2036 đến 2066 ở mức hơn 25.000 tỷ đồng và chưa rõ phương án chi trả.
Tuyến đường sắt tốc độ cao bắt đầu tại TP Hà Nội (ga Ngọc Hồi) và kết thúc tại TP HCM (ga Thủ Thiêm), đi qua địa phận 20 tỉnh, thành phố; chiều dài tuyến khoảng 1.541 km.
Sáng 13/11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội đã nghe tờ trình của Chính phủ và báo cáo thẩm tra của Ủy ban Kinh tế về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Sáng 13/11, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng đã trình bày trước Quốc hội tờ trình của Chính phủ về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao (ĐSTĐC) trên trục Bắc – Nam.
Tính toán sơ bộ cho thấy trong 4 năm đầu khai thác đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, Nhà nước cần hỗ trợ một phần chi phí bảo trì kết cấu hạ tầng bằng nguồn vốn sự nghiệp kinh tế, tương tự như hệ thống đường sắt quốc gia hiện nay.
Tuyến đường sắt được đề xuất xây dựng bắt đầu từ ga Ngọc Hồi (Hà Nội) và kết thúc tại ga Thủ Thiêm (TP Hồ Chí Minh), đi qua địa phận 20 tỉnh, thành phố; chiều dài tuyến khoảng 1.541km…
Bộ trưởng Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng cho biết dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam có tốc độ thiết kế 350 km/h, tổng chiều dài khoảng 1.541km, sơ bộ tổng mức đầu tư hơn 67 tỷ USD và chi phí vận hành - bảo hành là 1 tỷ USD/năm.
Sáng 13-11, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ tám, Quốc hội nghe tờ trình, báo cáo thẩm tra về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam được trình ra Quốc hội lần này dự kiến bắt đầu từ ga Ngọc Hồi (Hà Nội) và kết thúc tại ga Thủ Thiêm (TP Hồ Chí Minh), đi qua địa phận 20 tỉnh, thành phố, chiều dài tuyến khoảng 1.541km, tốc độ thiết kế 350 km/h.
Theo Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng, đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam được kỳ vọng góp phần phát triển phương thức vận tải bền vững, hiện đại, thân thiện, làm giảm tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trường.
Sáng 13/11, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam.
Sáng 13-11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam được đề xuất áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật bảo đảm tốc độ thiết kế 350 km/giờ. Sơ bộ tổng mức đầu tư khoảng 1.713.548 tỷ đồng (khoảng 67,34 tỷ USD).
Sáng 13/11, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (GTVT) Nguyễn Văn Thắng trình bày tờ trình phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Tại phiên họp sáng 13/11 của Quốc hội, Chính phủ đã trình chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam với sơ bộ tổng mức đầu tư dự án khoảng 1.713.548 tỷ đồng (khoảng 67,34 tỷ USD).
Sáng 13/11, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng trình bày Tờ trình Chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam.
Tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam được đề xuất áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật bảo đảm tốc độ thiết kế 350 km/giờ
Sáng 13.11, tiếp tục Kỳ họp thứ Tám, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội đã nghe Tờ trình của Chính phủ và Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Kinh tế về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Dự án đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam trị giá hơn 67 tỉ USD. Tuyến đường sắt bắt đầu từ ga Ngọc Hồi (Hà Nội) và kết thúc tại ga Thủ Thiêm (TP.HCM), đi qua địa phận 20 tỉnh, thành phố; chiều dài tuyến khoảng 1.541km.
Sáng 13/11, sau khi nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra, Quốc hội thảo luận tại tổ về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Hôm nay (13/11), Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam và thảo luận ở tổ về nội dung này.
Ngày 13/11, Quốc hội sẽ nghe tờ trình, báo cáo thẩm tra và thảo luận về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Ủy ban Kinh tế Quốc hội đề nghị bổ sung, đánh giá toàn diện hơn đối với phương án tài chính của Dự án trong giai đoạn vận hành, khai thác đặt trong tổng thể nhu cầu nguồn vốn đầu tư công và bổ sung kinh nghiệm quốc tế trong việc tổ chức, vận hành, khai thác đường sắt tốc độ cao.
Sau khi Bộ trưởng Bộ GTVT, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam và Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội trình bày Báo cáo thẩm tra, Quốc hội tiến hành thảo luận ở tổ về chủ trương đầu tư dự án này.
Phiên ngày 13/11, Quốc hội nghe về dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc-Nam, dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất.
Sáng ngày 13/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam. Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hồ Chí Minh thảo luận tại Tổ 2.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam được đề xuất bố trí 23 ga hành khách, khoảng cách trung bình 67 km/ga, mỗi ga được quy hoạch vùng phụ cận rộng 200 – 500 ha.
Theo Hội đồng thẩm định nhà nước, Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam có một số nội dung đề xuất mới, thay đổi so với năm 2019.
Nếu trở thành nhà cung cấp thép cho dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, 'vua thép' Trần Đình Long cam kết cung cấp đủ 6 triệu tấn thép các loại phục vụ dự án với giá thấp hơn hàng nhập khẩu.
Hướng tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đã được nghiên cứu đáp ứng yêu cầu kinh tế, kỹ thuật tương ứng tốc độ 350km/h, đảm bảo 'thẳng nhất có thể'.
Theo dự kiến, vào ngày 13/11, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) sẽ thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc-Nam (dự án).
Việc đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam tạo ra thị trường xây dựng với giá trị khoảng 33,5 tỷ USD và hàng triệu việc làm.
Theo tính toán của tư vấn, đầu tư đường sắt tốc độ cao sẽ tạo ra thị trường xây dựng giá trị khoảng 33,5 tỷ USD và hàng triệu việc làm nếu tính cả hệ thống đường sắt quốc gia, đô thị.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thống nhất trình Quốc hội xem xét chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trục Bắc - Nam tại kỳ họp thứ 8.
Đường sắt tốc độ cao sẽ theo trục cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây khi đi đến địa bàn huyện Cẩm Mỹ (Đồng Nai) sẽ rẽ trái vào đường trục trung tâm sân bay Long Thành để tới nhà ga.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam được thống nhất trình Quốc hội xem xét chủ trương đầu tư, với yêu cầu đánh giá đúng hiệu quả tài chính, kiểm soát rủi ro.