Hơn 1.000 người đã tham gia buổi diễn tập chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ tại đường trên cao thuộc nhà ga Tân Cảng, tuyến metro số 1.
Sáng 18-10, Công an TPHCM phối hợp cùng nhiều đơn vị tổ chức diễn tập phương án xử lý tình huống chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (CNCH) tại Nhà ga Metro Tân Cảng khu vực Công viên Cầu Sài Gòn (phường 25, quận Bình Thạnh), thuộc hệ thống đường sắt đô thị TPHCM, với 1.000 người tham gia.
Sáng 18/10, hơn 1.000 người cùng 52 xe chuyên dụng tham gia buổi diễn tập chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC - CNCH) tại đường trên cao thuộc nhà ga Tân Cảng, tuyến metro Bến Thành - Suối Tiên, TP.HCM.
Ngày 18/10, Công an TP Hồ Chí Minh đã tổ chức diễn tập PCCC và CNCH cấp thành phố tại khu vực nhà ga Tân Cảng để đánh giá năng lực phối hợp giữa các lực lượng khi có sự cố cháy nổ xảy ra khi tuyến Metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) đi vào hoạt động...
Các bãi đậu xe dọc tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) đã cơ bản hoàn thành, hiện đang thi công những công đoạn cuối cùng.
Dự kiến sau vận hành thử nghiệm, tuyến Metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) sẽ được đưa vào khai thác thương mại trong tháng 12/2024.
Với liên tiếp các hoạt động thi công, hoàn thiện nhân sự, chuẩn bị vận hành…, tuyến metro số 1 tại TP HCM đang rất gần vạch đích
Đây là trụ đèn biểu đồ hướng dẫn hành khách tra cứu tại khu vực chờ tàu nhà ga Ba Son, trụ chiếu sáng vào ban đêm, sử dụng năng lượng mặt trời.
Metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) dự kiến vận hành thương mại cuối năm nay. Do đó, công tác triển khai các hạng mục tăng cường khả năng tiếp cận, tổ chức kết nối hành khách đang được đẩy nhanh tiến độ.
Các bãi xe lớn cùng hệ thống nhà chờ, điểm dừng xe buýt trải dọc toàn tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) đang được thi công ngày đêm, chuẩn bị phục vụ người dân.
Các bãi đậu xe cá nhân, đường bộ hành, điểm dừng cho các tuyến xe buýt dọc metro số 1 đang được TP.HCM đẩy nhanh tiến độ.
Sở GTVT TP.HCM vừa có văn bản báo cáo với UBND TP về việc đầu tư xây dựng tuyến đường dọc hành lang tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên).
Dọc cầu cạn metro số 1 từ rạch Văn Thánh đến đường Điện Biên Phủ được đề xuất làm đường bộ nhằm tăng cường khả năng phòng cháy chữa cháy, cứu hộ cứu nạn và kết nối giao thông.
Sáng 26/4, tuyến metro số 1 TP. Hồ Chí Minh (metro Bến Thành - Suối Tiên) tổ chức buổi chạy thử nghiệm tự động trên toàn tuyến với những vị khách đặc biệt là Tổng lãnh sự của nhiều nước tại TP. Hồ Chí Minh.
Chiều 16-4, Ban Quản lý dự án đường sắt đô thị thành phố Hồ Chí Minh công bố những hình ảnh mới nhất về các ga ngầm và trên cao tuyến đường sắt đô thị (metro) số 1 Bến Thành - Suối Tiên.
Ban Quản lý đường sắt đô thị TP Hồ Chí Minh vừa có văn bản gửi Sở Giao thông vận tải Thành phố đề xuất bổ sung tuyến đường khoảng 150m tiếp cận nhà ga Văn Thánh (quận Bình Thạnh) thuộc gói thầu số 2, dự án tuyến metro số 1 (Bến Thành – Suối Tiên) để đảm bảo công tác cứu hộ cứu nạn và tiếp cận nhà ga.
Mới đây, Ban quản lý đường sắt đô thị TP HCM (MAUR) đã có công văn gửi Sở Giao thông Vận tải để đề nghị mở đoạn đường dọc nhà ga Văn Thánh, giúp đảm bảo an toàn cho công tác cứu nạn cứu hộ.
Theo hồ sơ phòng cháy chữa cháy các nhà ga trên cao thuộc gói thầu số 2, khu vực nhà ga Văn Thánh được thiết kế gồm 2 lối ra-vào cho xe chữa cháy tiếp cận, rộng 5,1m.
Ban Quản lý đường sắt đô thị TP.HCM (MAUR) vừa có văn bản gửi Sở Giao thông vận tải TP.HCM đề xuất bổ sung tuyến đường tiếp cận nhà ga Văn Thánh (quận Bình Thạnh) thuộc gói thầu số 2, tuyến metro số 1 (Bến Thành – Suối Tiên).
Việc mở thêm đường tiếp cận nhà ga Văn Thánh sẽ giúp đảm bảo an toàn cho công tác cứu nạn cứu hộ, tăng khả năng tiếp cận và lưu thông thuận tiện, tránh tắc nghẽn giao thông khu vực quanh nhà ga khi xảy ra sự cố cháy, nổ.
Trung tâm Quản lý Giao thông công cộng thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) vừa có văn bản gửi các đơn vị về việc mời tham gia nộp hồ sơ năng lực cung cấp dịch vụ vận tải hành khách công cộng trên các tuyến xe buýt kết nối tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên).
Đến nay, dự án tuyến metro số 1 Bến Thành – Suối Tiên đạt tổng khối lượng 97,5%. Dự án dự kiến sẽ được hoàn thành, đưa vào vận hành khai thác từ tháng 7/2024.
Tiếp tục nâng cao chất lượng dịch vụ và đẩy mạnh đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ là những điểm nhấn của ngành vận tải hành khách công cộng trong năm 2023.
Ban quản lý đường sắt đô thị TP.HCM đã chủ động xây dựng và trình UBND TP.HCM đề án phát triển đô thị theo định hướng phát triển giao thông công cộng (TOD)
Ban Quản lý đường sắt đô thị TP.HCM đặt mục tiêu hoàn thành công tác nghiệm thu, đưa dự án metro Bến Thành - Suối Tiên khai thác thương mại vào tháng 7/2024.
Metro đòi hỏi nhiều kịch bản giao thông kết nối, cung cấp dịch vụ, đa dạng hóa nhu cầu sử dụng. Đi metro nếu phải sử dụng nhiều chặng xe buýt, xe cá nhân đến nhà ga rồi phải gởi xe lại vừa mất thời gian, vừa tốn kém sẽ khiến người dân phải cân nhắc.
Sáng 29/8, đoàn tàu metro số 1 bắt đầu vận hành thử nghiệm toàn tuyến đoạn ngầm và trên cao từ ga Bến Thành đến ga Bến xe Suối Tiên.
Để tăng cường kết nối giao thông với metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên), mới đây Sở Giao thông vận tải (GTVT) TP HCM vừa cho biết sẽ bổ sung vào mạng lưới xe buýt thêm 18 tuyến. Ngoài ra sẽ có thêm 3 tuyến mới liên kết với các tỉnh liền kề.
Hiện còn nhiều vấn đề liên quan đến phương án giá vé vận tải hành khách công cộng trên tuyến metro số 1, cầu bộ hành... đang được chủ đầu tư kiến nghị, đề xuất.
Dù phải tới đầu năm 2024 tuyến metro số 1 Bến Thành-Suối Tiên mới được khai thác thương mại nhưng ngay từ bây giờ, TPHCM đang lên phương án để có thể khai thác hiệu quả dự án hạ tầng quan trọng này.
Tuyến metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên có 14 nhà ga và 1 depot (ga cuối kiêm nơi bảo hành, sửa chữa).
Tuyến metro số 1 (Bến Thành – Suối Tiên) tại TPHCM đã cơ bản hoàn thành 93% khối lượng công việc và vừa được vận hành thử nghiệm một đoạn từ ga Suối Tiên đến ga Bình Thái. Sự kiện này thu hút sự quan tâm của dư luận cùng niềm vui sắp có tàu điện ngầm với đường sắt đô thị, dự kiến được sử dụng từ quí 4-2023.
Tuyến metro số 1 TPHCM đã hoàn thành 93% khối lượng. Tuy nhiên đến nay, kế hoạch kết nối metro số 1 với hệ thống buýt, cầu vượt bộ hành và các phương tiện khác vẫn chưa tiến triển.
Tại kỳ họp thứ 5, HĐND thành phố Hồ Chí Minh khóa 10 đã thống nhất chủ trương triển khai đầu tư xây dựng dự án đường Vành đai 3 và nhiều dự án quan trọng khác sử dụng nguồn vốn đầu tư công.Đây cũng là một trong những giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công, tạo sức bật trong phát triển kinh tế thành phố.
Giai đoạn 2022 – 2024, TP.HCM sẽ đầu tư 94 tỷ đồng để xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho các tuyến xe buýt nhằm kết nối với các nhà ga tuyến Metro 1.
Để chuẩn bị cho tuyến Metro số 1 Bến Thành-Suối Tiên vận hành thương mại vào năm 2023, ngay từ bây giờ việc quy hoạch và đầu tư các tuyến xe buýt để kết nối với các nhà ga của tuyến Metro này là hết sức cần thiết. Điều này nhằm thu hút người dân tiếp cận và sử dụng phương tiện giao thông công cộng một cách thuận tiện nhất.
Chiều 7.4, tại kỳ họp thứ 5 HĐND TP.HCM nhiệm kỳ 2021-2026 đã thông qua 12 nghị quyết về giao thông, y tế, xã hội.
Chiều 7/4, tại kỳ họp thứ 5, HĐND TP. HCM khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026 đã thông qua 11 nghị quyết về giao thông, y tế, xã hội.
Chiều 7-4, tại kỳ họp thứ 5, HĐND TPHCM khóa X đã thống nhất chủ trương triển khai dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 3 theo nội dung dự án tại tờ trình số 864/TTr-UBND của UBND TPHCM.
Chiều 7/4, HĐND TP.HCM khóa X đã thông qua nghị quyết thống nhất nhiều nội dung quan trọng, trong đó có việc triển khai dự án đầu tư xây dựng đường vành đai 3 - TP. HCM.
Dự án xây dựng đường Vành đai 3 TP HCM là dự án trọng điểm quốc gia, đi qua 4 tỉnh, thành. Dự án được thực hiện bằng nguồn vốn đầu tư công (kết hợp vốn ngân sách trung ương và ngân sách địa phương).
Dự án Vành đai 3 có hình thức đầu tư công từ nguồn ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương, tổng mức đầu tư là gần 75.400 tỷ đồng; trong đó, từ ngân sách TPHCM hơn 24.000 tỷ đồng.