Uống nước mỗi ngày ngăn ngừa ung thư, giảm đau đầu, giải độc tố, giảm cân…

Với con người, nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể và tham gia vào nhiều chức năng quan trọng, cần thiết cho sức khỏe.

Việc cần làm ngay khi bị kiến ba khoang đốt

Tôi vừa bị kiến ba khoang đốt, hiện tại vùng da tiếp xúc đang nóng và đỏ dần thì nên xử lý thế nào thưa bác sĩ?

Làn da sáng bừng nhờ mướp đắng

Bên cạnh vai trò là nguồn thực phẩm dinh dưỡng, mướp đắng hay khổ qua còn là nguyên liệu tuyệt vời dành cho chị em trong quá trình làm trắng da mặt tự nhiên.

Dưa chuột: Loại quả cứu tinh của da và dáng

Dưa chuột thường được chị em sử dụng để làm đẹp cho da và điều chế nước detox giảm cân.

Bộ Y tế tháo gỡ tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế cục bộ

Có xảy ra tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế ở một số đơn vị, một số địa phương nhưng chỉ diễn ra cục bộ, tại một số thời điểm, đơn vị, một số loại, chứ không phải tất cả.

Bộ Y tế nêu 4 điểm mới giải quyết nạn thiếu thuốc

Tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 7 chiều 5/8, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên chỉ ra 4 điểm mới giúp giải quyết tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế.

Đi du lịch mà say xe, phải làm sao?

Những loại thực phẩm quen thuộc có thể giúp bạn thoát khỏi tình trạng say xe, chuyến du lịch hè cũng trở nên vui tươi và mạnh khỏe.

3 lý do để không quá lo lắng vì bệnh bạch hầu

Hiện nay, có một số trường hợp mắc bệnh bạch hầu và có bệnh nhân tử vong, khiến cho nhiều người lo lắng. Tuy nhiên về chuyên môn, trong thời đại ngày nay, bệnh bạch hầu hoàn toàn có thể kiểm soát được nhờ 3 lý do sau đây:

Kiến nghị khắc phục thiếu thuốc BHYT, Bộ trưởng Y tế nói gì?

Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan trả lời kiến nghị của cử tri về giải pháp khắc phục tình trạng sợ sai phạm trong đấu thầu, mua sắm dẫn đến việc thiếu thuốc, vắc xin, thiết bị, vật tư, sinh phẩm, nhất là trong danh mục bảo hiểm y tế.

Tiêm chủng - biện pháp hữu hiệu phòng bệnh bạch hầu

Trước tình hình bệnh bạch hầu có diễn biến phức tạp tại một số tỉnh, thành phố, trong đó, đã ghi nhận một trường hợp tử vong, 119 người tiếp xúc với bệnh nhân đã được cách ly theo dõi sức khỏe trong vòng 14 ngày, 1 trong số những người tiếp xúc đã dương tính với bệnh. Vậy nên, việc hiểu rõ về phương thức lây truyền, triệu chứng và cách phòng bệnh là rất cần thiết.

Ai cần tiêm vaccine bạch hầu?

Bạch hầu thuộc danh mục bệnh truyền nhiễm, trẻ em khi đủ 2 tháng tuổi bắt buộc phải tiêm vaccine phòng bệnh. Người lớn không nhất thiết phải đổ xô đi tiêm, nếu đã tiêm vaccine đầy đủ trước đó.

Bạch hầu: bệnh truyền nhiễm nguy hiểm và những điều cần biết

Bạch hầu là bệnh nhiễm trùng cấp tính do vi khuẩn Corynebacterium diphtheriae gây ra, có khả năng lây lan mạnh và nhanh chóng tạo thành dịch.

Ăn rau dền xanh hay rau dền đỏ tốt hơn?

Khi chọn mua rau dền, bạn có thể dựa trên các yếu tố công dụng, giá trị dinh dưỡng mà mình muốn loại rau đó cung cấp để lựa chọn loại rau cho phù hợp.

7 loại đồ uống giúp làm sạch và giải độc cơ thể

Làm sạch, giải độc cơ thể không phải lúc nào cũng cần giải pháp cầu kỳ hoặc những chất bổ sung đắt tiền. Một số đồ uống tự nhiên, đơn giản có thể giúp giải độc tố và tăng cường sức khỏe…

Bộ trưởng Y tế: Các quy định về đấu thầu thuốc, vật tư y tế đã đồng bộ

Bộ trưởng Bộ Y tế cho biết, hiện nay, các quy định của pháp luật về đấu thầu đối với thuốc, vật tư, thiết bị y tế đã được ban hành đầy đủ, thống nhất và đồng bộ.

Luật hóa quy định về thuốc hiếm - Tại sao không?

Thuốc hiếm mua về để dự trữ, cơ hội sử dụng cũng thấp, có thể phải hủy bỏ nên các cơ sở y tế rất lo ngại trong mua sắm và cũng ảnh hưởng kinh phí hoạt động của bệnh viện. Ít được sử dụng, thế nhưng không thể không có thuốc hiếm khi cần giải độc kịp thời để cứu bệnh nhân. Điều này đặt ra bài toán có cần luật hóa quy định về thuốc hiếm hay không?

TPHCM: Công tác quản lý thuốc còn nhiều bất cập

TPHCM vẫn còn tình trạng gián đoạn nguồn cung ứng thuốc, đặc biệt các thuốc hiếm, thuốc dùng trong phòng chống dịch bệnh, vắc xin thuộc chương trình tiêm chủng mở rộng. Công tác đấu thầu, mua sắm thuốc tại một số đơn vị còn khó khăn vì nhu cầu ít. Đó là một trong những nội dung được nêu ra tại phiên giải trình về công tác quản lý và sử dụng thuốc tại các cơ sở khám chữa bệnh, cơ sở kinh doanh dược trên địa bàn TPHCM mới đây, do Thường trực HĐND Thành phố tổ chức.

Cách loại bỏ độc tố khỏi cơ thể một cách tự nhiên

Việc loại bỏ các chất có hại (độc tố) không chỉ giúp cơ thể khỏe mạnh mà còn giúp tăng cường hệ thống miễn dịch, phòng chống bệnh tật…

Nhiều giải pháp tháo gỡ tình trạng thiếu thuốc trong bệnh viện

Thiếu thuốc trong thời gian qua đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng khám chữa bệnh khi người bệnh phải ra ngoài mua thuốc, hoặc chi tiền túi mua thuốc nằm trong danh mục BHYT nhưng bệnh viện hết. Theo Bộ Y tế, thời gian qua, Bộ đã có nhiều chủ trương, chính sách đảm bảo nguồn cung ứng thuốc để đáp ứng đủ, kịp thời, bao gồm cả nhu cầu sử dụng trong các cơ sở khám chữa bệnh và ngoài thị trường. Tuy nhiên, có một số thời điểm, một số thuốc chưa kịp gia hạn đăng ký lưu hành; một số thuốc thuộc nhóm rất hiếm như thuốc chống độc, giải độc tố, huyết thanh kháng nọc rắn… thiếu nguồn cục bộ.

Giải pháp xử lý triệt để tình trạng thiếu thuốc

Theo Bộ Y tế, để giải quyết các vấn đề liên quan đến đảm bảo cung ứng thuốc triệt để và lâu dài, cần điều chỉnh các chính sách phù hợp với thực tiễn, trong đó sửa đổi Luật Dược là giải pháp trọng tâm hàng đầu...

Sửa đổi Luật Dược: Giải quyết, xử lý các tồn tại để bảo đảm nguồn cung thuốc

Nhằm giải quyết những vấn đề vướng mắc, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn, Bộ Y tế đã xây dựng dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.

Tăng nguồn cung ứng thuốc phục vụ khám chữa bệnh

Thông tin từ Bộ Y tế cho hay, nhiều biện pháp nhằm tăng nguồn cung ứng thuốc phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh đã được Bộ này triển khai.

Nỗ lực bảo đảm nguồn cung thuốc, đáp ứng nhu cầu phòng, chữa bệnh

Bộ Y tế cho biết, để giải quyết các vấn đề liên quan đến bảo đảm cung ứng thuốc một cách triệt để và lâu dài, việc điều chỉnh các chính sách phù hợp với thực tiễn, trong đó sửa đổi Luật Dược là giải pháp trọng tâm hàng đầu.

Khi Luật Dược sửa đổi được ban hành, sẽ có hướng dẫn để không xảy ra tình trạng thiếu thuốc điều trị

Sau khi Luật Dược (sửa đổi) dược sửa đổi ban hành, Bộ Y tế sẽ trình Chính phủ Nghị định hướng dẫn chi tiết Luật dược sửa đổi và các thông tư liên quan, nhằm cụ thể hóa các chính sách để tăng cường đảm bảo cung ứng thuốc có chất lượng, hạn chế tình trạng thiếu thuốc như giai đoạn vừa qua.

Tăng khả năng tiếp cận thuốc chất lượng, giảm giá thành thuốc

Tăng cường đảm bảo nguồn cung thuốc, giúp cung ứng đủ, kịp thời thuốc có chất lượng cho nhu cầu phòng, chữa bệnh của người dân.

Hơn 23.000 thuốc có giấy đăng ký lưu hành còn hiệu lực với 800 hoạt chất

Theo Bộ Y tế, thời điểm hiện tại đang có hơn 23.000 loại thuốc có giấy đăng ký lưu hành đang còn hiệu lực với khoảng 800 hoạt chất các loại nên bảo đảm cung ứng đủ thuốc cho nhu cầu khám chữa bệnh (KCB).

6 tác dụng của hạt chia giúp 'giải độc' cho làn da

Hạt chia trở nên phổ biến trong những năm gần đây như một siêu thực phẩm có lợi cho sức khỏe. Ngoài giá trị dinh dưỡng, hạt chia còn mang lại nhiều lợi ích cho làn da, bao gồm cả giải độc...

Dòng chữ trên lọ thuốc giải độc trị giá 8.000 USD khiến bác sĩ trăn trở

Cầm trên tay 2 lọ thuốc giải độc tố Botulinum tổng trị giá 16.000 USD, tương đương khoảng 370 triệu đồng, Tiến sĩ Nguyễn Trung Nguyên, Giám đốc Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai, suy nghĩ mãi về một chi tiết đặc biệt.

Điều trị thành công hai trường hợp nghi ngộ độc Botulinum

Sau nhiều ngày tích cực điều trị, hai trẻ nghi ngờ ngộ độc Botulinum (Sở Y tế TPHCM thông tin vào tháng 2) đã có nhiều chuyển biến tích cực.

Tin mới nhất vụ 2 trẻ nghi ngộ độc Botulinum sau tiệc tất niên tại TP HCM

Liên quan đến vụ nghi ngộ độc Botulinum sau tiệc tất niên khiến 2 trẻ nhập viện tại TP HCM, qua hơn 60 ngày điều trị, sức khỏe 1 bệnh nhi dần hồi phục và dự kiến được xuất viện trong tuần tới.

60 ngày cứu bé gái ngộ độc botulinum

Sau 2 tháng được điều trị tích cực, bé gái ngộ độc botulinum đã có thể tự ngồi, sức cơ hồi phục, dự kiến được xuất viện trong tuần tới.

Gia hạn hơn 900 thuốc và nguyên liệu làm thuốc phục vụ điều trị bệnh nan y

Được biết các sản phẩm thuốc trong nước và nước ngoài được gia hạn số đăng ký thời gian qua khá đa dạng về nhóm tác dụng dược lý.

Bộ Y tế gia hạn gần 900 loại thuốc, nguyên liệu làm thuốc

Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế cho biết, trong đợt gia hạn lần thứ 11 tại Quyết định số 166/QĐ-QLD ngày 12/3, Cục Quản lý Dược đã công bố gần 900 loại thuốc, nguyên liệu làm thuốc khác nhau được gia hạn. Theo đó, số thuốc, nguyên liệu làm thuốc này được tiếp tục sử dụng đến hết ngày 31/12/2024.

Gia hạn hiệu lực giấy đăng ký lưu hành gần 900 loại thuốc

Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa có quyết định gia hạn hiệu lực giấy đăng ký lưu hành, nguyên liệu làm thuốc đối với gần 900 loại thuốc khác nhau.

Bác sĩ chỉ ra các loại thực phẩm thường gây ngộ độc do độc tố Botulinum Toxin, có dấu hiệu này sau khi ăn cần đi khám ngay

Ngộ độc botulinum toxin hoàn toàn có thể phòng tránh nhờ những việc thay đổi các thói quen trong sinh hoạt thường ngày.

Vụ 2 trẻ nghi ngộ độc Botulinum, tình hình thuốc giải ra sao?

Hiện tình trạng hai bệnh nhi nghi ngộ độc Botulinum đã cải thiện, thuốc giải độc trực thuộc Sở Y tế TP HCM chỉ còn 3 lọ.

Vụ 2 trẻ ngộ độc botulinum ở TPHCM: Tình hình thuốc giải độc ra sao?

Vừa qua, TPHCM đã ghi nhận 2 trường hợp trẻ nhỏ nghi ngờ ngộ độc Botulinum toxin sau khi ăn tiệc tất niên. Trước thông tin này, một số người dân lo ngại rằng liệu những bệnh viện điều trị trên địa bàn thành phố còn xảy ra tình trạng thiếu thuốc giải độc tố Botulinum giống như vụ 3 người lớn ngộ độc chất này sau khi ăn chả lụa xảy ra vào tháng 5-2023.

TP.HCM chỉ còn 3 lọ thuốc giải độc botulinum toxin

Năm 2023, TP.HCM được WHO viện trợ 6 lọ thuốc giải độc botulinum toxin. Hiện thành phố chỉ còn 3 lọ.

Vụ hai trẻ nghi ngộ độc Botulinum: Thực phẩm bữa tiệc mua tại chợ tự phát

Chiều 22/2, ông Nguyễn Hải Nam, Phó Chánh văn phòng Sở Y tế TP Hồ Chí Minh đã thông tin thêm về tình trạng sức khỏe của hai trẻ nghi ngộ độc Botulinum xảy ra trong bữa tiệc tất niên và nơi cung cấp thực phẩm trong bữa tiệc trên.

Vụ hai trẻ nghi ngộ độc botulinum: Thực phẩm được mua từ chợ tự phát, đã sử dụng hết

Sức khỏe hai trẻ nghi ngộ độc botulinum bởi thực phẩm tại bữa tiệc tất niên của một gia đình ở TP.Thủ Đức, TPHCM đã có cải thiện. Được biết, thực phẩm được gia đình mua tại chợ tự phát, người đi chợ không nhớ rõ người bán.

Tình hình cung ứng thuốc giải độc Botulinum ở TP. HCM

Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) ghi nhận 2 trường hợp trẻ nhỏ nghi ngờ ngộ độc Botulinum toxin sau khi ăn tiệc tất niên, một số người dân lo ngại rằng liệu các bệnh viện trên địa bàn Thành phố có xảy ra tình trạng thiếu thuốc giải độc Botulinum.

TP Hồ Chí Minh có thuốc giải độc tố Botulinum

Việc 2 trẻ em được đưa từ các tỉnh vào Bệnh viện Nhi đồng 2 ở TP Hồ Chí Minh để cấp cứu do ngộ độc Botulinum toxin, khiến dư luận tiếp tục quan tâm vì trước đó độc tố này đã từng gây ngộ độ cho một số người ở TP Thủ Đức.

TP.HCM: Xuất hiện nhiều ca nghi ngộ độc Botulinum, nhưng chỉ còn 3 lọ giải độc

Thuốc giải độc Botulism Antitoxin Heptavalent (BAT) được xem là cứu tinh của bệnh nhân bị ngộ độc Botulinum, nhưng hiện TP.HCM chỉ còn 3 lọ, trong khi đó TP liên tục xuất hiện các ca nghi ngộ độc Botulinum.

Sau vụ 2 trẻ ngộ độc Botulinum, Sở Y tế TPHCM khuyến cáo người dân thực hiện đúng các nguyên tắc về an toàn thực phẩm

Tất cả thực phẩm tại bữa tất niên 2 trẻ nghi ngộ độc Botulinum toxin ăn đều mua ở chợ tự phát. Hiện TPHCM còn rất ít thuốc giải ngộ độc Botulinum toxin.