Khám phá về 'tử thần giấu mặt' nơi hành tinh song sinh có ý nghĩa lớn đối với tương lai Trái Đất cũng như việc săn tìm sự sống ngoài hành tinh.
Với sức mạnh quan sát của siêu kính viễn vọng James Webb, thế giới y như phim giả tưởng ở 'hành tinh địa ngục' Astrolábos được vén màn.
Nhóm nghiên cứu thiên văn học thuộc Trường đại học Lìege của Bỉ thông báo đã phát hiện một hành tinh đá có kích thước tương đương trái đất, quay quanh một ngôi sao lùn cực lạnh. Hành tinh sở hữu nhiều đặc điểm độc đáo này được đặt tên là Speculoos 3-b và là một trong những khám phá ngoại hành tinh thú vị nhất trong thời gian gần đây.
Hành tinh này sở hữu nhiều đặc điểm độc đáo được đặt tên là Speculoos 3-b và là một trong những khám phá ngoại hành tinh thú vị nhất trong thời gian gần đây.
Một nhóm nhà khoa học Mỹ đã xem xét lại siêu Trái Đất K2-18b, từng 'làm mưa làm gió' trong vài năm qua bởi những gợi ý về sự sống liên tiếp được hé lộ
Các nhà khoa học vừa phát hiện một siêu Trái Đất cực đoan với bề mặt thậm chí còn nóng hơn một số ngôi sao trong vũ trụ.
Những phát hiện từ tàu vũ trụ BepiColombo của châu Âu - Nhật Bản có thể lý giải cách một hành tinh giống Trái Đất trở thành 'hỏa ngục'.
Khám phá về 'tử thần giấu mặt' nơi hành tinh song sinh có ý nghĩa lớn đối với tương lai Trái Đất cũng như việc săn tìm sự sống ngoài hành tinh.
Với sức mạnh quan sát của siêu kính viễn vọng James Webb, thế giới y như phim giả tưởng ở 'hành tinh địa ngục' Astrolábos được vén màn.
Thứ mà nhiều nhà khoa học mong đợi nắm bắt được ở các ngoại hành tinh có sự sống nay lại xuất hiện ở một dạng thiên thể khó định nghĩa.
Một nhóm nhà khoa học Mỹ đã xem xét lại siêu Trái Đất K2-18b, từng 'làm mưa làm gió' trong vài năm qua bởi những gợi ý về sự sống liên tiếp được hé lộ
Việc tìm kiếm trí thông minh ngoài trái đất (SETI) vẫn tiếp tục khi các nhà khoa học tìm đến sóng vô tuyến tần số thấp mà từ lâu chưa được khám phá.
Những phát hiện từ tàu vũ trụ BepiColombo của châu Âu - Nhật Bản có thể lý giải cách một hành tinh giống Trái Đất trở thành 'hỏa ngục'.
Nghiên cứu mới cho thấy, nếu sự sống có khả năng lan truyền từ hành tinh này sang hành tinh khác - một khái niệm được gọi là ' panspermia '. Nghiên cứu mới đưa ra lộ trình tìm kiếm nơi những người ngoài hành tinh.
Kính thiên văn Hubble đã kỷ niệm 34 năm hoạt động với hình ảnh tinh vân tuyệt đẹp.
Có giả thuyết cho rằng các sinh vật ngoài trái đất có thể di chuyển từ tiểu hành tinh sang tiểu hành tinh khác để tìm kiếm nơi sinh sống thích hợp và nhân rộng loài.
Thứ mà nhiều nhà khoa học mong đợi nắm bắt được ở các ngoại hành tinh có sự sống nay lại xuất hiện ở một dạng thiên thể khó định nghĩa.
Các nhà sinh vật học vũ trụ Mỹ đã khoanh vùng được dạng sự sống phổ biến nhất mà chúng ta có thể tìm thấy ở các ngoại hành tinh.
Lần đầu tiên, các nhà khoa học hành tinh đã tìm ra bằng chứng khẳng định về một 'siêu Trái Đất nhãn cầu' với hai mặt ngày - đêm tách biệt.
Một hiện tượng đặc biệt tưởng chừng chỉ dành riêng cho Trái Đất vừa bất ngờ được phát hiện ở một hành tinh xa xôi trong chòm sao Song Ngư
Lần đầu tiên, các nhà khoa học hành tinh đã tìm ra bằng chứng khẳng định về một 'siêu Trái Đất nhãn cầu' với hai mặt ngày - đêm tách biệt.
Những bước phát triển mới của kính viễn vọng không gian có vai trò to lớn giúp đẩy nhanh thành tựu nghiên cứu vũ trụ của các nhà thiên văn học.
Một hiện tượng đặc biệt tưởng chừng chỉ dành riêng cho Trái Đất vừa bất ngờ được phát hiện ở một hành tinh xa xôi trong chòm sao Song Ngư
Các khoa học gia vừa phát hiện hành tinh mới lạ với đại dương đang sôi sục nằm cách Trái Đất 70 năm ánh sáng.
Kính thiên văn James Webb (JWST) được yêu thích sẽ sớm bắt đầu thực hiện danh sách việc cần làm hấp dẫn cho năm 2024 và 2025, bao gồm nghiên cứu về hố đen, mặt trăng ngoại hành tinh, năng lượng tối và hơn thế nữa.
Ngoài vũ trụ bao la có thể đang tồn tại một 'Trái đất khác', thậm chí chúng nằm cách Hệ Mặt trời không xa.
Các nghiên cứu gần đây chỉ ra một số dạng hành tinh khác xa Trái Đất vẫn có thể sở hữu sự sống, thậm chí là dạng sống giống địa cầu.
Siêu Trái Đất TOI-715b chỉ cách chúng ta 137 năm ánh sáng, một khoảng cách đủ gần để khám phá chi tiết.
Với khẩu độ 4,4m, kính viễn vọng quang phổ lớn do Đại học Giao thông Thượng Hải phát triển có thể tạo điều kiện chuyển đổi nhanh chóng giữa các nguồn mục tiêu, cho phép quan sát quang phổ kịp thời.
Các nghiên cứu gần đây chỉ ra một số dạng hành tinh khác xa Trái Đất vẫn có thể sở hữu sự sống, thậm chí là dạng sống giống địa cầu.
ESO 420-G013 là một thiên hà xoắn ốc với diện mạo như quả bóng chày hoàn hảo, cùng một siêu lỗ đen đang hoạt động thắp sáng phần trung tâm đầy sao của thiên hà.
Siêu Trái Đất TOI-715b chỉ cách chúng ta 137 năm ánh sáng, một khoảng cách đủ gần để khám phá chi tiết.