Đưa văn hóa truyền thống vào các trường mầm non

Tân Sơn là huyện miền núi với trên 80% dân số là đồng bào dân tộc Mường. Cùng với việc nâng cao chất lượng giáo dục, những năm gần đây, các trường học đã đưa văn hóa truyền thống các dân tộc địa phương vào giảng dạy và trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp, đặc biệt là các trường mầm non.

Múa chuông, múa rùa - Nét đẹp văn hóa độc đáo của người Dao

Múa chuông, múa rùa là vũ điệu độc đáo mang tính sử thi, gắn bó với đời sống tinh thần của đồng bào người Dao. Nội dung thể hiện cuộc sinh tồn khắc nghiệt từ thuở lập làng và khát vọng sống hòa bình của đồng bào dân tộc Dao.

Xây dựng đời sống văn hóa ở Phình Hồ

Nằm ở độ cao trên 1.000 mét so với mực nước biển, xã Phình Hồ, huyện Trạm Tấu là nơi sinh sống của 376 hộ dân, trong đó đồng bào Mông chiếm 99%.

Bùi Lê Mận bật khóc khi nghe 'Hoàng tử Ví, Giặm' Lê Thanh Phong hát

Quán quân Sao Mai 2009 Bùi Lê Mận chia sẻ tự mua vé xem 'Hoàng tử Ví, Giặm' Lê Thanh Phong biểu diễn, cô đã khóc khi nghe ca sĩ hát dân ca Ví, Giặm cổ.

Chế độ hỗ trợ cho các nghệ nhân là nền tảng quan trọng để phát triển du lịch văn hóa Thủ đô

Góp ý vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) tại Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách, Quốc hội khóa XV cuối tháng 3/2024, đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga – Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương cho rằng, chế độ hỗ trợ cho các nghệ nhân là nền tảng quan trọng để phát triển du lịch văn hóa tại Thủ đô.

Các CLB văn nghệ dân gian các tỉnh giao lưu tại Đền Hùng

Sáng 13/4 (tức mùng 5/3 năm Giáp Thìn), tại Trại Văn hóa huyện Tân Sơn đã diễn ra chương trình giao lưu văn nghệ của 5 câu lạc bộ (CLB) văn nghệ dân gian đến từ các tỉnh: Yên Bái, Sơn La, thủ đô Hà Nội và xã Văn Miếu (huyện Thanh Sơn), xã Đồng Sơn (huyện Tân Sơn).

Lễ hội chùa Thầy đón nhận danh hiệu Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội chùa Thầy (Thiên Phúc tự) tại xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội năm nay có nhiều hoạt động quảng bá di sản và du lịch. Đây cũng là dịp nhân dân địa phương đón nhận Quyết định ghi danh Lễ hội chùa Thầy là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ hội chùa Thầy trở thành Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Lễ hội chùa Thầy là lễ hội đặc sắc, mang tính chất tôn giáo tín ngưỡng có sự kết hợp với những nét di sản văn hóa độc đáo.

Quốc Oai đón Bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Tối 12/4, huyện Quốc Oai tổ chức chương trình đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia và khai hội chùa Thầy; khai mạc Tuần lễ văn hóa du lịch huyện Quốc Oai 2024 với chủ đề 'Quốc Oai - Khơi nguồn di sản'.

Quốc Oai đón danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và khai hội chùa Thầy

Tối 12-4, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt chùa Thầy (xã Sài Sơn), huyện Quốc Oai tổ chức chương trình đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và khai hội chùa Thầy; khai mạc Tuần lễ văn hóa du lịch huyện Quốc Oai 2024 với chủ đề 'Quốc Oai - Khơi nguồn di sản'.

Tân Sơn: Hơn 400 người tham gia diễn xướng dân gian tại Lễ hội Đền Hùng

Từ ngày 12/4 đến hết ngày 18/4 (tức ngày 4 đến 10/3 âm lịch), tại khu vực Hội trại Văn hóa và trưng bày, giới thiệu sản phẩm đặc trưng, đồi Phú Bùng - Khu di tích lịch sử Đền Hùng, hơn 400 thành viên thuộc 176 câu lạc bộ (CLB) văn hóa, văn nghệ dân gian của 17 xã trên địa bàn huyện Tân Sơn sẽ tham gia hoạt động giao lưu, diễn xướng dân gian phục vụ nhân dân và du khách hành hương về Đền Hùng năm 2024.

Hành trình trải nghiệm mới qua 4 tỉnh 'Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh'

4 tỉnh Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh đã 'bắt tay' nhau để xây dựng hành trình trải nghiệm mới với nhiều điểm đến và hoạt động cho du khách.

4 tỉnh liên kết phát triển du lịch nhiều trải nghiệm

Bên lề Hội chợ Du lịch quốc tế Việt Nam (VITM), sáng 11/4/2024 tại Hà Nội đã diễn ra Hội nghị Xúc tiến, Quảng bá Du lịch của 4 tỉnh Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh với chủ đề 'Một hành trình - Nhiều trải nghiệm'.

Bốn tỉnh bắt tay làm sản phẩm du lịch có thể 'gây thương nhớ' cho du khách

Nằm trên trục giao thông thuận tiện, 4 tỉnh Bắc và Bắc Trung bộ cùng xúc tiến, quảng bá du lịch với chủ đề Một hành trình - Nhiều trải nghiệm, dựa trên tài nguyên du lịch phong phú của từng địa phương.

Nghệ nhân Ma Đình Sung - Người làm báu vật ở làng then

Nghệ nhân Ma Đình Sung - Người làm báu vật ở làng then

Sắp diễn ra Lễ hội truyền thống chùa Thầy năm 2024

Tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Thầy (xã Sài Sơn, Quốc Oai, Hà Nội), từ ngày 12 - 16.4 (tức 4 - 8.3 âm lịch) sẽ diễn ra Lễ đón Bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, khai hội chùa Thầy, Tuần Văn hóa - Du lịch huyện Quốc Oai năm 2024.

Lễ hội truyền thống chùa Thầy năm 2024

Tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội), từ ngày 12 đến 16-4 sẽ diễn ra nhiều sự kiện lớn: Lễ đón Bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, Lễ hội truyền thống chùa Thầy và khai hội chùa Thầy, Tuần văn hóa - du lịch huyện Quốc Oai năm 2024.

Quốc Oai - điểm hẹn du lịch văn hóa hấp dẫn tháng 4

Từ 12 - 16/4, huyện Quốc Oai sẽ tổ chức Lễ đón Bằng công nhận di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia và khai hội chùa Thầy; khai mạc Tuần văn hóa du lịch huyện Quốc Oai. Sự kiện được kỳ vọng là một điểm đến du lịch hấp dẫn cho du khách trong tháng 4/2024.

Tư vấn, phản biện dự thảo nghị quyết về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Bắc Giang

Ngày 4/4, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Bắc Giang tổ chức tư vấn, phản biện dự thảo Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về 'Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Bắc Giang đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững'.

Khách du lịch đến Hà Nội tăng 46,5% so với cùng kỳ

Quý 1 vừa qua là mùa cao điểm du lịch đón khách nước ngoài nên lượng khách tăng mạnh. Du lịch Hà Nội đang dần lấy lại đà tăng trưởng như trước...

Phường Dân Chủ khơi dậy giá trị văn hóa Mường

Đã từng có thời điểm, theo dòng chảy của thời gian cùng với nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển, những giá trị cốt lõi, truyền thống của dân tộc Mường đứng trước nguy cơ bị mai một, thất truyền.

Du lịch trải nghiệm gắn với di sản và làng nghề Hà Nội

Hà Nội là mảnh đất địa linh nhân kiệt, có bề dày văn hóa lịch sử, sở hữu 5.922 di tích, 1.793 di sản phi vật thể và 1.350 làng nghề, cùng cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, được coi là nguồn tài nguyên quý trong phát triển du lịch. Ngành Du lịch Thủ đô vốn coi du lịch văn hóa là sản phẩm chủ đạo; cơ quan quản lý du lịch cùng các tổ chức, đơn vị hoạt động du lịch đang thúc đẩy loại hình du lịch trải nghiệm gắn với di sản và làng nghề Hà Nội.

Phường Dân Chủ giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

Phường Dân Chủ (TP Hòa Bình) có trên 35% dân số là người dân tộc Mường. Thời gian qua, cùng với phát triển kinh tế - xã hội, phường luôn quan tâm công tác giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường. Qua đó góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần của người dân, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Dấu ấn Thái Nguyên giữa Làng Văn hóa các dân tộc Việt Nam

Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam - Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội - nơi hội tụ những nét đẹp văn hóa tinh hoa đại diện cho 54 dân tộc Việt Nam. Trong Làng, tỉnh Thái Nguyên vinh dự có 2 mái ấm: 1 của đồng bào dân tộc Tày, 1 của đồng bào dân tộc Nùng.

Bản sắc văn hóa Mường trong các lễ hội

Trong các lễ hội mùa Xuân diễn ra ở các huyện miền núi, lễ hội của đồng bào dân tộc Mường rất phong phú, đa dạng, bao gồm nhiều loại hình di sản văn hóa phi vật thể khác như: Nghệ thuật trình diễn dân gian, tri thức dân gian, nghề thủ công; từ quy trình thực hành các nghi lễ đến lễ vật dâng cúng thần linh... đều mang đậm bản sắc văn hóa Mường, đáp ứng đời sống tâm linh của cộng đồng cư dân.

Năm giọng khó hát của quan họ là gì?

Năm giọng này khó hát vì tiếng hát phải xuất phát từ bề sâu trong cuống họng. Năm giọng Trên này chỉ dùng tới khi hát giải.

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa

Huyện Tân Sơn có 19 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó dân tộc Mường chiếm 76,1%, dân tộc Dao chiếm 5,6%, dân tộc H'Mông chiếm 0,12%. Tồn tại song song với đời sống, sinh hoạt của đồng bào là những di sản văn hóa vật thể, phi vật thể mang đậm bản sắc của các dân tộc như: Diễn xướng chàm Đuống, hát Ví, hát Rang... của đồng bào dân tộc Mường; múa Chuông, múa Sinh Tiền trong Lễ Cấp sắc của đồng bào dân tộc Dao; múa, thổi khèn của đồng bào dân tộc H'Mông...

Nghệ sĩ Lê Thanh Phong và hành trình đưa ví, giặm vượt biên giới

Lê Thanh Phong là Trưởng Đoàn nghệ thuật UNESCO Dân ca xứ Nghệ tại Hà Nội. Mới đây tại Nhật Bản vở kịch hát viết về tình bạn của cụ Phan Bội Châu và bác sĩ Asaba Sakitaro mà Phong dàn dựng đã hoàn toàn chinh phục khán phòng ở đất nước xứ Phù Tang.

26 di sản mới được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã ban hành nhiều quyết định ghi danh di sản vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở các lĩnh vực: Nghệ thuật trình diễn dân gian, lễ hội truyền thống, tiếng nói, chữ viết, nghề thủ công truyền thống...

Ghi danh thêm nhiều lễ hội vào Danh mục Di sản Văn hóa Phi Vật thể Quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành nhiều quyết định ghi danh di sản vào Danh mục Di sản Văn hóa Phi Vật thể Quốc gia ở các lĩnh vực nghệ thuật trình diễn dân gian, lễ hội truyền thống...

Thạch Thất tập trung bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc Mường

Huyện Thạch Thất hiện có 15 câu lạc bộ (CLB) chiêng, trong đó có 1 CLB ở xã Tiến Xuân, 4 CLB ở xã Yên Trung và 10 CLB ở xã Yên Bình. Nhằm bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc Mường nói chung, văn hóa chiêng Mường nói riêng, huyện Thạch Thất tích cực tổ chức đào tạo, bồi dưỡng về nghệ thuật đánh chiêng.

Thái Nguyên có thêm 3 di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng vừa ký các quyết định về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Tỉnh Thái Nguyên có thêm 3 di sản của đồng bào dân tộc Tày và dân tộc Dao.

Xuân ở bản người Nùng Yên Sơn

Những cây mận, cây đào đua nhau khoe sắc ở các bản làng, thôn xóm của đồng bào dân tộc Nùng huyện Yên Sơn như được đón mùa xuân mới ấm no, hạnh phúc, cuộc sống ngày càng được nâng cao.

Mùa Xuân trên ngôi làng di sản Trường Lưu có tuổi đời 600 năm

Những ngày đầu Xuân, thăm làng cổ Trường Lưu, các giá trị truyền thống cha ông để lại nơi đây vẫn luôn được con cháu gìn giữ, trao truyền, trở thành hồn cốt của mỗi người dân nơi làng cổ.

Xuân trên làng di sản Trường Lưu

Trường Lưu (nay thuộc xã Kim Song Trường, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) từ lâu được biết đến là ngôi làng cổ có tuổi đời hơn 600 năm - nơi đến nay còn lưu giữ được hệ thống di sản đặc sắc mang tầm quốc gia, thế giới, nổi bật là hát ví phường vải và 3 di sản tư liệu được UNESCO vinh danh.

Nam Đàn đẩy mạnh phát triển du lịch gắn với xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu

Phát triển du lịch gắn với xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu là định hướng trọng tâm của huyện Nam Đàn (Nghệ An) trong việc thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện khóa XXVII, nhiệm kỳ 2020 – 2025.

Ngân mãi ví đu

Hát ví đu hay còn gọi là hò đu là một trong những hình thức diễn xướng dân gian đã có tự lâu đời trong văn hóa của đồng bào người Mường huyện Yên Lập, nhất là trong mỗi dịp Tết đến xuân về.

Táo quân 2024: Xuất hiện 'hai người họ hàng' của cô Đẩu?

Hai nam diễn viên lần đầu xuất hiện trong Táo quân nhưng lại mang đến màu sắc đặc biệt và đầy bất ngờ.

Giữ cho mạch nguồn sống mãi theo thời gian

PGS.TS. Nguyễn Thế Kỷ - Nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam; Chủ tịch Hội đồng lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương. Ví, Giặm Nghệ Tĩnh là một loại hình nghệ thuật trình diễn ca hát bình dân được hình thành và phát triển từ nhiều đời nay ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh - một vùng văn hóa đặc sắc của đất nước Việt Nam, là hành trang tinh thần quý giá, vừa gần gũi, vừa thiêng liêng để người xứ Nghệ trân trọng và lưu giữ, lưu truyền trong tâm thức, hành vi để đi tới tương lai. Từ di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia, ngày 27.11.2014, Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh được Ủy ban Liên chính phủ Công ước UNESCO phiên họp thứ 9 vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Trải nghiệm 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc' tại Hà Nội

Từ ngày 1/2 đến ngày 29-2 tại Làng Văn hóa -Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây) sẽ diễn ra các hoạt động với chủ đề 'Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc' mừng Đảng, mừng Xuân Giáp Thìn 2024.

Những thanh âm nguồn cội

Với bề dày văn hóa lịch sử, đất cội nguồn Phú Thọ có nhiều làn điệu dân ca các dân tộc mang đậm bản sắc văn hóa vùng miền, gắn liền với đời sống sinh hoạt và góp phần nuôi dưỡng tâm hồn, cốt cách, bản sắc các dân tộc. Những làn điệu ấy còn là công cụ tinh thần hữu hiệu, tạo hiệu ứng kết nối, vượt mọi khuôn khổ không gian, thời gian và khoảng cách địa lý.

'Hương xuân Tây Bắc' tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Trong tháng đầu tiên của năm mới, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra các hoạt động tháng 1 với chủ đề 'Hương xuân Tây Bắc' nhằm giới thiệu không khí đón xuân đầu năm cùng các nghi lễ, lễ hội, phong tục tập quán của các dân tộc.

Gìn giữ văn hóa Mường trong trường học

Thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trong đó có Đề án bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường, những năm qua các trường học trên địa bàn huyện Thanh Sơn đã tích cực triển khai nhiều hoạt động truyền dạy bản sắc văn hóa DTTS cho học sinh, góp phần lan tỏa, bồi đắp tình yêu của thế hệ trẻ đối với văn hóa truyền thống.

Trải nghiệm 'Hương xuân Tây Bắc' tại Hà Nội

Nhằm giới thiệu không khí đón xuân đầu năm của đồng bào các dân tộc, Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ tổ chức các hoạt động 'Hương xuân Tây Bắc' diễn ra từ ngày 1 đến ngày 31/1.

Trải nghiệm hương xuân Tây Bắc tại Hà Nội

Ban quản lý Làng văn hóa du lịch các dân tộc Việt Nam thông tin chuỗi hoạt động chuyên đề 'Hương xuân Tây Bắc' sẽ diễn ra tại Làng trong tháng 1.

Người Mường Võ Miếu gìn giữ văn hóa truyền thống

Võ Miếu - xã miền núi của huyện Thanh Sơn có đông đồng bào dân tộc Mường sinh sống, chiếm tỉ lệ gần 48% dân số, được phân bố ở 20 khu dân cư. Trải qua nhiều thế hệ, đồng bào Mường nơi đây vẫn nỗ lực gìn giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống từ nghi lễ, phục trang, điệu múa, lời hát, diễn xướng dân gian đến những món ăn dân giã, mộc mạc. Tất cả hòa quyện, tạo nên nét văn hóa đặc trưng riêng có của đồng bào Mường xã Võ Miếu hôm nay.

Ra mắt Câu lạc bộ Bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc Dao

Tối 23-12, tại xóm Cộng Hòa, xã Động Đạt (Phú Lương), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với huyện Phú Lương tổ chức ra mắt Câu lạc bộ Bảo tồn bản sắc văn hóa múa chuông, múa rùa dân tộc Dao.

Câu ví Mường xanh mãi

Đại đội 9 hành quân từ Mãn Đức Tân Lạc lên đến Lũng Vân đã 4 giờ chiều. Đường xa, đèo dốc chênh vênh nhưng ai cũng vui khi nhìn núi đồi nối nhau, bồng bềnh mây ôm đẹp đến quên mệt mỏi. Chúng tôi tìm được một bãi cỏ rộng để cắm trại, cả đơn vị tập trung đi kiếm củi, nổi lửa nấu cơm. Các mẹ, các đoàn thể ở Lũng Vân với tấm lòng thơm thảo, yêu quý bộ đội Cụ Hồ thời chiến, đã mang cho chúng tôi rau xanh, chuối tây... cả ngày hôm sau chúng tôi ăn không hết.

Ngoại khóa 'giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc'

Ngày 14/12, Phòng Văn hóa và Thông tin, Phòng Giáo dục và Đào tạo, Trường THCS Võ Miếu, huyện Thanh Sơn phối hợp tổ chức hoạt động ngoại khóa 'Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc'.

Độc đáo Lễ hội truyền thống Mở cửa Rừng của người Mường ở Phú Thọ

Lễ hội Mở cửa Rừng ở xã Minh Hòa, huyện Yên Lập được tổ chức vào ngày mùng 6 tháng Giêng hàng năm, với ý nghĩa mở ra một mùa săn bắt, hái lượm mới của người Mường; cầu cho một năm mưa thuận gió hòa.

Nỗ lực giữ gìn và bảo tồn văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số

Để giữ gìn, bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch ở địa phương, các cấp Hội LHPN huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên đã triển khai nhiều mô hình hay, sáng tạo. Cùng với đó là nâng cao hiệu quả phối hợp với chính quyền địa phương trong triển khai các mô hình nhằm bảo tồn và khôi phục giá trị văn hóa.

Bảo tồn văn hóa dân tộc Mường xã Tu Vũ

Xã Tu Vũ, huyện Thanh Thủy, Phú Thọ có bảy dân tộc cùng sinh sống, trong đó dân tộc Mường chiếm trên 70%. Địa phương đã tích cực bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống.