Tin ở người trẻ

Quảng Bình, mảnh đất thấm đẫm truyền thống văn hóa nghệ thuật, nổi danh với nhiều loại hình sân khấu biểu diễn độc đáo và đậm bản sắc. Tuy nhiên, Quảng Bình cũng đang đối mặt với thách thức lớn trong việc đào tạo và phát triển thế hệ nghệ sĩ trẻ-những người được kỳ vọng sẽ kế thừa và tiếp nối dòng chảy văn hóa. Trong bối cảnh hiện đại, khi các giá trị văn hóa truyền thống có nguy cơ bị mai một trước sức ép của sự đổi thay, việc nuôi dưỡng đam mê và phát triển thế hệ kế cận không chỉ là nhiệm vụ cấp bách mà còn là lời cam kết với tương lai của nghệ thuật dân tộc.

Tiếng hát dân ca trên vùng biên giới Quảng Bình

Nhắc tới Quảng Bình, nhiều người lập tức nghe vang lên trong lòng mình bài hát 'Quảng Bình quê ta ơi' của cố nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác vào năm 1964: 'Nếu ai hỏi vì sao, quê hương chúng ta nhiều ngói mới, rằng có đắng cay nên chừ mới có ngọt bùi...'. Giai điệu đó cũng góp phần vào sắc màu các chương trình biểu diễn của BĐBP Quảng Bình trong các chương trình phục vụ cán bộ, chiến sĩ và nhân dân biên giới.

Sông Kiến Giang 'dậy sóng' mừng Tết Độc lập

Ngày 2/9, hàng ngàn người dân và du khách đổ về vây kín hai bên bờ sông Kiến Giang (huyện Lệ Thủy, Quảng Bình) để tham gia cổ vũ lễ hội đua thuyền truyền thống mừng Tết Độc lập.

Rộn ràng hội đua thuyền Lệ Thủy

Mỗi lần lễ hội đua thuyền trên dòng Kiến Giang bắt đầu, chúng tôi lại nhớ đến lời Hò khoan Lệ Thủy: của cố nghệ nhân Hoàng Luyến: 'Mây ám trăng lờ gió đưa đèn tắt/ Thương mẹ già nước mắt rưng rưng/ Hỏi anh đá nặng mấy tầng/ Anh nói ra cho em rõ, kẻo em ngập ngừng khó toan'.

Tết Độc lập trên quê hương Lệ Thủy

Người dân Lệ Thủy (Quảng Bình) tự hào là quê hương có 2 di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, trong đó có lễ hội bơi, đua thuyền truyền thống trên sông Kiến Giang được tổ chức vào ngày 2.9 hàng năm.

Đoàn nghệ nhân Lâm Đồng đạt 1 HCV, 3 HCB Hội thi Diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc Việt Nam

Sau 5 ngày diễn ra sôi nổi, Hội thi Diễn xướng văn hóa dân gian các dân tộc do Bộ VH-TT-DL tổ chức tại Quảng Ngãi đã bế mạc vào đêm 4/8.

Bế mạc Hội thi Diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc

Tối 4/8, tại Nhà Văn hóa Lao động tỉnh (TP.Quảng Ngãi), Cục Văn hóa cơ sở (Bộ VH-TT&DL) phối hợp với UBND tỉnh tổ chức Lễ bế mạc Hội thi Diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc năm 2024.

Mượt mà câu hát dân ca của phụ nữ BĐBP

'Lắng nghe biển hát lời quê/Sóng ôm cồn cát lời thề đắm sâu/Trải qua mưa nắng dãi dầu/Yêu quê mẹ hát lên câu Quảng Bình...'. Đó là lời mở đầu trong Chương trình Giao lưu Câu lạc bộ 'Phụ nữ yêu thích và bảo tồn các làn điệu hát ru, hát dân ca' năm 2024, do Bộ Tư lệnh BĐBP tổ chức vào chiều 18/7, tại tỉnh Quảng Bình. 5 đội thuộc BĐBP các tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị với 80 hội viên tham gia đã mang đến chương trình giao lưu những tiết mục đặc sắc, ấm tình quê hương.

Nhà thơ Thai Sắc: 'Ta chiêu tuyết trái tim ta'

Gần đây, tôi mới gặp nhà thơ Thai Sắc (Cái Văn Thái - 1953) tại trại sáng tác ở Nha Trang. Lại được nghe giọng nói đặc sệt Quảng Bình của anh làm tôi nhớ tới cố thi sĩ Hàn Mặc Tử (sinh ra bên sông Lệ Kỳ - Đồng Hới).

Giao lưu Câu lạc bộ 'Phụ nữ yêu thích và bảo tồn các làn điệu hát ru, hát dân ca' năm 2024

Chiều 18/7, tại Bộ Chỉ huy BĐBP Quảng Bình, Bộ Tư lệnh BĐBP tổ chức Giao lưu Câu lạc bộ 'Phụ nữ yêu thích và bảo tồn các làn điệu hát ru, hát dân ca' năm 2024. 5 đội thuộc BĐBP các tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị với 80 hội viên tham gia Giao lưu. Trung tướng Nguyễn Anh Tuấn, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy BĐBP dự và phát biểu chỉ đạo.

Khai hội ngôi chùa cổ nhất miền Trung

Với tuổi đời khoảng 710 năm, chùa Hoằng Phúc được xem là ngôi chùa cổ bậc nhất miền Trung. Năm 2015, ngôi chùa này được công nhận là Di tích lịch sử quốc gia.

Quảng Bình: Khai hội Di tích Lịch sử Quốc gia chùa Hoằng Phúc

Với lịch sử hình thành hơn 710 năm, chùa Hoằng Phúc được coi là ngôi chùa cổ bậc nhất miền Trung, tọa lạc trên một vùng đất cao ráo, rộng gần 10.000m2, ở phía hữu ngạn sông Kiến Giang.

Thăm nhà Đại tướng Võ Nguyên Giáp bên dòng Kiến Giang

Những ngày cuối năm, dù tất bật công việc nhưng nhiều người luôn tìm đến ngôi nhà lưu niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp ở làng An Xá, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, Quảng Bình. Dọc các xóm làng ở quê nhà Đại tướng, người dân Lệ Thủy đang tất bật chuẩn bị đón Tết cổ truyền của dân tộc.

Chiêm ngưỡng di sản văn hóa qua hội họa

Văn hóa nói chung, di sản văn hóa nói riêng là hồn cốt của một dân tộc.

Trưng bày 100 tác phẩm hội họa đặc sắc về di sản văn hóa Việt Nam

100 tác phẩm xuất sắc của cuộc thi vẽ tranh Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa lần thứ I năm 2023, đang được trưng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đến hết ngày 21/1.

Trao giải và khai mạc triển lãm Cuộc thi vẽ tranh 'Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa'

Ngày 16/1, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Hội Di sản văn hóa Việt Nam tổ chức Lễ trao giải và khai mạc triển lãm Cuộc thi vẽ tranh 'Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa' lần thứ I - năm 2023.

Trưng bày 100 tác phẩm hội họa đặc sắc về di sản văn hóa Việt Nam

Sáng 16/1, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (Hà Nội), Hội Di sản Văn hóa Việt Nam tổ chức Lễ trao giải và Triển lãm Cuộc thi vẽ tranh Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa lần thứ I năm 2023.

Trưng bày 100 tác phẩm hội họa đặc sắc về di sản văn hóa Việt Nam

100 tác phẩm hội họa đặc sắc về kho tàng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể, chọn lọc từ cuộc thi vẽ tranh 'Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa lần thứ I - năm 2023', được trưng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (66 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội).

Ngôi nhà nhỏ bên dòng Kiến Giang in bóng tuổi thơ Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Tuổi thơ của Đại tướng Võ Nguyên Giáp gắn với dòng sông Kiến Giang, với câu hò khoan Lệ Thủy. Ngôi nhà nhỏ bên sông giờ đây trở thành địa chỉ đỏ giáo dục lòng yêu nước cho các thế hệ mai sau.

Kể chuyện Đại tướng ở cự ly gần

Những mẩu chuyện nhỏ, một số tư liệu cá nhân, hồi ức của những người thân cận... góp lại để kể câu chuyện về người anh Cả của Quân đội nhân dân Việt Nam, Tư lệnh của những tư lệnh, chính ủy của những chính ủy... Cũng từ những nhặt khoan ký ức mà người ta có thể thấy 'lồng lộng một Võ Nguyên Giáp ở phía không phải là huyền thoại' (chữ dùng của nhà thơ Trần Đăng Khoa).

Á hậu Thi Phượng gây xúc động khi hát 'Quảng Bình quê ta ơi'

Á hậu Thi Phượng là cô gái gốc Quảng Bình có niềm say mê với ca hát. Vì vậy, sau nhiều lần trăn trở người đẹp đã quyết định hát 'Quảng Bình quê ta ơi' để thỏa mãn đam mê và tri ân quê nhà.

Ra mắt MV kỷ niệm 60 năm ra đời ca khúc 'Quảng Bình quê ta ơi'

Nhân dịp 60 năm ra đời ca khúc Quảng Bình quê ta ơi, ca sĩ Thi Phượng gốc Quảng Bình cùng ê kíp những người con Quảng Bình đã ra mắt MV cùng tên như món quà ý nghĩa tặng quê hương.

Tăng cường tuyên truyền để giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết

Thực hiện Kế hoạch số 335DT của Ban Dân tộc, tỉnh Quảng Bình tổ chức Hội thi tuyên truyền về tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Lệ Thủy năm 2023. Nhờ công tác tuyên truyền nên tỷ lệ tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống có xu hướng giảm dần.

Quảng Bình: Dậy sóng lễ hội đua thuyền mừng Tết Độc lập 2/9

Chào mừng ngày Quốc khánh 2/9, trên dòng sông Kiến Giang, Nhật Lệ lại dậy sóng lễ hội đua thuyền truyền thống, thu hút đông đảo người dân trên khắp mọi miền về cổ vũ.

'Tết Độc lập' trên quê hương Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Người dân sống trên quê hương Đại tướng Võ Nguyên Giáp ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình đón Lễ Quốc khánh 2/9 như đón 'Tết Độc lập'. 'Tết Độc lập' cùng Lễ hội Đua thuyền truyền thống trên sông Kiến Giang là nét đẹp văn hóa độc đáo mà người dân nơi đây luôn gìn giữ.

Chương trình nghệ thuật 'Kiến Giang khúc hát tự hào'

Chào mừng kỷ niệm 78 năm Ngày Quốc khánh nước CHXHCN Việt Nam (2/9/1945-2/9/2023), 6 năm hò khoan Lệ Thủy và 4 năm lễ hội đua, bơi thuyền truyền thống trên sông Kiến Giang được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia, tối 1/9, huyện Lệ Thủy tổ chức chương trình nghệ thuật với chủ đề 'Kiến Giang khúc hát tự hào'.

Về quê hương Đại tướng Võ Nguyên Giáp xem đua, bơi thuyền mừng Tết Độc lập

Ở quê hương Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tết Độc lập thường được người dân tổ chức lớn nhất năm, đặc sắc nhất là lễ hội đua, bơi thuyền truyền thống trên sông Kiến Giang.

Tỉnh nào hẹp nhất Việt Nam?

Đây là một tỉnh miền Trung, được biết tới là nơi hẹp nhất của nước ta tính theo chiều Tây - Đông.

Quảng Bình: Lệ Thủy tổ chức hội thi tuyên truyền tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống vùng dân tộc thiểu số

Đoàn thanh niện huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) vừa tổ chức Hội thi Tuyên truyền khắc phục tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống năm 2023 trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số các xã miền núi.

Tiếng lòng của một nhà giáo trong 'Đêm nằm nghe ký ức'

Đêm nằm nghe ký ức là 'đứa con đầu lòng' của nhà giáo Ngô Minh Oanh (Trường ĐH Sư phạm TPHCM) trên con đường duyên nợ với văn chương.

Trang nghiêm Lễ rước nước tại ngôi chùa cổ nhất miền Trung

Lễ rước nước là một nghi lễ quan trọng với mục đích lấy nước thiêng để thờ cúng trong Phật điện, làm nghi lễ mộc dục (tắm tượng), biểu dương sức mạnh cộng đồng

Quảng Bình: Nhiều hoạt động lễ hội ở ngôi chùa cổ nhất miền Trung

Ngày 5/2 (ngày 15 tháng Giêng âm lịch năm Quý Mão 2023), tại chùa Hoằng Phúc (xã Mỹ Thủy, huyện Lệ Thủy, Quảng Bình), một trong những ngôi chùa cổ nhất miền Trung đã diễn ra hàng loạt hoạt động lễ hội. Trong đó, chương trình Rước nước là nghi lễ quan trọng nhất với mục đích lấy nước thiêng để thờ cúng trong Phật điện, làm nghi lễ mộc dục (tắm tượng), biểu dương sức mạnh cộng đồng làng xã, cầu mùa, cầu nước…

Quảng Bình: Hàng vạn người về dự khai hội chùa Hoằng Phúc

Ngày 5/2 (ngày 15 tháng Giêng), UBND huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) phối hợp các đơn vị tổ chức lễ hội di tích lịch sử quốc gia chùa Hoằng Phúc năm 2023- ngôi cổ tự ở miền trung, thu hút hàng vạn người dân, du khách và phật tử tham dự.

Khai hội ở ngôi chùa cổ nhất miền Trung

Di tích lịch sử Quốc gia chùa Hoằng Phúc là một trong những ngôi chùa cổ nhất miền Trung được hình thành cách đây hơn 700 năm. Năm 1301 Phật hoàng Trần Nhân Tông trong chuyến kinh lý phía Nam đã đến ở và truyền giảng giáo lý Phật giáo ở chùa Hoằng Phúc.

Linh thiêng Lễ rước nước tắm tượng tại ngôi chùa cổ nhất miền Trung

Ngày 5/2 (nhằm ngày 15 tháng Giêng âm lịch), UBND huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) đã tổ chức Lễ hội chùa Hoằng Phúc 2023. Năm nay, Lễ rước nước thiêng của lễ hội năm nay đã thu hút hàng ngàn người đến tham dự.

Mùa lễ hội ở ngôi chùa cổ Miền Trung

Năm nay, lễ rước nước, lễ tắm tượng và lễ Khai ấn Hoằng Phúc Cổ Tự tổ chức trang trọng tại chánh điện Tam Bảo sau nghi lễ Cầu quốc thái dân an thu hút sự tham gia đông đảo người dân, du khách và phật tử.

Khai hội di tích lịch sử Quốc gia chùa Hoằng Phúc năm 2023

Ngày 5/2 (nhằm ngày 15 tháng giêng năm Quý Mão), UBND huyện Lệ Thủy phối hợp với Ban Trụ trì chùa Hoằng Phúc tổ chức khai hội di tích lịch sử Quốc gia chùa Hoằng Phúc năm 2023.

Tôn vinh giá trị bài chòi miền Trung

Lần đầu tiên, khán giả Nha Trang được trực tiếp xem những tiết mục nghệ thuật bài chòi do các đoàn nghệ nhân, nghệ sĩ bài chòi miền Trung biểu diễn. Nét đẹp, đặc trưng nghệ thuật bài chòi của các địa phương được đưa tới khán giả đã góp phần tôn vinh giá trị của di sản văn hóa độc đáo này.

Lời dặn giữ gìn, phát huy những điệu hò khoan quê nhà của Bác Giáp

Bên dòng Kiến Giang êm đềm, bao đời nay người dân huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) luôn vang điệu hò khoan mộc mạc, sâu lắng, lay động lòng người. Với lối hát dung dị, gần gũi, hò khoan Lệ Thủy trở thành món ăn tinh thần của người dân quê hương đại tướng Võ Nguyên Giáp.