Băn khoăn của học sinh lớp 12 khi năm học mới bắt đầu

Thời điểm này, song song với việc học theo kế hoạch của nhà trường, học sinh khối 12 bắt đầu tìm hiểu về công tác tuyển sinh đại học năm tới. Nhiều em băn khoăn phương thức tuyển sinh năm 2025 có gì thay đổi?

Từ năm 2025, thi tốt nghiệp THPT và xét tuyển đại học có gì mới?

Bắt đầu từ năm 2025, thi tốt nghiệp THPT chỉ còn 4 môn với 2 môn bắt buộc là Toán và Ngữ văn và 2 môn tự chọn trong số các môn gồm: Ngoại ngữ, Lịch sử, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Địa lí, Giáo dục kinh tế và pháp luật, Tin học, Công nghệ.

Sớm ban hành Quy chế thi tốt nghiệp THPT 2025; xây dựng quy chế tuyển sinh mới

Dự kiến Quy chế thi tốt nghiệp THPT năm 2025 được ban hành vào tháng 11/2024. Bên cạnh đó, Bộ GDĐT cũng đang rà soát, hoàn thiện dự thảo quy chế tuyển sinh mới cho năm 2025 với tinh thần chung là đơn giản hóa.

Bộ Giáo dục và Đào tạo nêu quan điểm về một số vấn đề 'nóng' của giáo dục trong năm học mới

Năm học 2024-2025, quá trình triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 sẽ hoàn tất chu trình với các lớp cuối cùng của các cấp học.

Sẵn sàng cho năm học mới

Để chuẩn bị cho ngày khai giảng năm học mới, cũng là Ngày Toàn dân đưa trẻ đến trường, các tỉnh, thành phố trên cả nước đã chuẩn bị đầy đủ các điều kiện, từ thực hiện công tác tuyển sinh đầu cấp, tập huấn nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất đến cung cấp đủ sách giáo khoa... Tất cả đã sẵn sàng cho năm học mới 2024 - 2025.

Bộ trưởng GD-ĐT: Hoàn thiện chính sách để 'giữ chân', nâng cao vị thế nhà giáo

Trước thềm năm học mới 2024-2025, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã có những chia sẻ về các vấn đề trọng tâm của ngành trong năm học tới.

Bảo đảm công bằng trong xét tuyển đại học: Sẽ xem xét các phương án tuyển sinh

Mùa tuyển sinh năm nay, một lần nữa phương thức xét tuyển sớm nhận được nhiều ý kiến phản hồi từ lãnh đạo các trường đại học. Các chuyên gia tuyển sinh cho rằng, nên hạn chế phương thức này, chỉ xét tuyển sớm với những ngành đặc thù, trọng yếu…

Xét tuyển sớm cần đảm bảo giáo dục ĐH không đi ngược lại với giáo dục phổ thông

Bộ GD-ĐT đề nghị các trường đại học cần có trách nhiệm hơn với giáo dục phổ thông. Việc xét tuyển sớm có tác động tiêu cực với giáo dục phổ thông ở giai đoạn cuối cùng của cấp học này, khi những học sinh đã trúng tuyển sớm sẽ có tâm lý không học nữa dù chương trình còn chưa kết thúc.

Đảm bảo công bằng giữa các phương thức xét tuyển

Năm nay, các trường đại học đang thực hiện quá nhiều phương thức tuyển sinh, gây khó khăn cho cả thí sinh và hệ thống. Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ kiểm soát vấn đề này trong mùa tuyển sinh năm sau. Thông tin được đưa ra tại Hội nghị Giáo dục Đại học năm 2024 được tổ chức mới đây.

Cần sớm cụ thể hóa kế hoạch tuyển sinh năm 2025

Một trong những thông tin thu hút sự quan tâm của dư luận xã hội, đặc biệt với thí sinh tham gia xét tuyển đại học từ năm 2025 là việc Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GD&ĐT) sẽ xem xét lại việc cho phép các cơ sở đào tạo đại học triển khai phương thức xét tuyển sớm…

Vượt lên thách thức để đạt tới mục tiêu chất lượng giáo dục đại học

Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn: 'Chính những thách thức lớn sẽ là cơ hội để đáp ứng được, thỏa mãn được, vượt lên được. Mong tất cả chúng ta, từ Bộ GDĐT, các đơn vị, cho đến cơ sở giáo dục cùng vượt qua và tự mình vượt lên thách thức để đạt tới mục tiêu chất lượng'.

Đề xuất giảm xét tuyển đại học bằng học bạ, dừng xét tuyển sớm

Xét tuyển sớm có mặt tích cực, nhưng cũng có mặt tiêu cực là làm học sinh phân tán, sao nhãng việc học tập, chưa thực sự bảo đảm độ tin cậy, khách quan, công bằng cho các thí sinh…

Xem xét lại phương thức xét tuyển đại học sớm

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho rằng xét tuyển đại học sớm có tác động tiêu cực với giáo dục phổ thông ở giai đoạn cuối cùng của cấp học này

'Thách thức cạnh tranh trên phạm vi toàn cầu đối với giáo dục đại học'

Bộ trưởng phân tích nhiều thách thức lớn đang đặt ra với giáo dục đại học. Theo đó, thách thức đầu tiên là sự cạnh tranh trên phạm vi toàn cầu đối với giáo dục đại học. Đó là cạnh tranh trong thu hút giảng viên, thu hút người học, cạnh tranh xếp hạng, thu hút đầu tư và cả ảnh hưởng xã hội…

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Không nên có quá nhiều phương án xét tuyển, càng đơn giản càng tốt

'Không nên có quá nhiều phương án xét tuyển, càng đơn giản càng tốt, thuận tiện cho học sinh, cho xã hội. Các cơ sở giáo dục đại học được tự chủ trong tuyển sinh nhưng tự chủ trong khuôn khổ các quy định' Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh.

Bộ GD-ĐT sẽ xem xét lại việc triển khai xét tuyển sớm ở đại học

Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ xem xét lại việc cho phép các cơ sở đào tạo đại học triển khai phương thức xét tuyển sớm từ kỳ tuyển sinh năm 2025.

'Thách thức là cơ hội để giáo dục đại học vượt lên đạt mục tiêu chất lượng'

Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: 'Chính thách thức lớn lại cũng là cơ hội để các trường đại học đáp ứng được, thỏa mãn được, vượt lên được. Mong tất cả chúng ta, từ Bộ GD&ĐT, các đơn vị, cho đến cơ sở giáo dục cùng vượt qua và tự mình vượt lên thách thức đó để đạt tới mục tiêu chất lượng'.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nhắn gửi các trường đại học nhiều chữ 'tự'

Bộ trưởng nhấn mạnh các trường 'cần tránh tự ti (tôi là trường bé, trường địa phương, trường tư thục,...), tránh tự kỷ, không muốn giao tiếp với ai...'.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Xét tuyển sớm tác động tiêu cực với giáo dục phổ thông

Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho rằng xét tuyển sớm có tác động tiêu cực với giáo dục phổ thông ở giai đoạn cuối cùng của cấp học này, nên sẽ cân nhắc để đưa vào định hướng tuyển sinh năm sau

Xét tuyển đại học sớm tác động tiêu cực đến giáo dục phổ thông

Ngày 9/8, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã tổ chức Hội nghị giáo dục đại học năm 2024. Tại hội nghị, nhiều ý kiến cho rằng, hiện có quá nhiều phương thức tuyển sinh gây 'rối' hệ thống, cần xem xét loại bỏ bớt các phương thức xét tuyển sớm gây nhiều 'hệ lụy' và không đảm bảo công bằng.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Giáo dục đại học tiếp tục từ khóa 'chất lượng'

Chủ đề hết sức cũ, nhưng chúng ta cần theo đuổi lâu dài là câu chuyện chất lượng. Đây cũng là vấn đề cần quan tâm trong thời gian tới với GDĐH.

Giáo dục mầm non nhiều thách thức nhất, cần được quan tâm nhất

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh điều này tại Hội nghị tổng kết năm học 2023-2024; phương hướng, nhiệm vụ năm học 2024-2025 với giáo dục mầm non.

Quảng Ngãi: Chi ngân sách năm 2023 cho giáo dục đạt tỷ lệ gần 40%

Bà Bùi Thị Quỳnh Vân, Bí thư Tỉnh ủy khẳng định tỉnh 'quan tâm tới tới giáo dục là trách nhiệm chính trị, là vì tỉnh Quảng Ngãi trong tương lai'. Sự ưu tiên này thể hiện ở ngân sách của tỉnh chi cho giáo dục theo xu hướng ngày càng tăng - năm 2023, tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục của tỉnh Quảng Ngãi là 38%.

Phát triển giáo dục địa phương đồng hành cùng chiến lược toàn ngành

Đó là những lưu ý của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh trong buổi làm việc với ngành giáo dục tỉnh Quảng Ngãi.

Đề thi thử Ngữ văn: Sống như ngày mai sẽ chết

Một đoạn trích trong tác phẩm 'Sống như ngày mai sẽ chết' của tác giả Phi Tuyết được dùng làm ngữ liệu đề thi thử môn Ngữ văn của Trường Trung học phổ thông chuyên Hưng Yên.

Thanh Thảo - Đường vào thơ

Nhà thơ Thanh Thảo có sức sáng tạo mãnh liệt, bởi ông viết từ trải nghiệm để văn - đạo - đời nhuần nhuyễn, hài hòa, hô ứng, tôn tạo nhau trên ngòi bút.

Giải mã tên hiệu 'độc dị' nhất của các nhân tài thời Tam quốc

Ngoài tên (danh) và tên chữ (tự), nhiều người dân Trung Quốc thời Tam quốc có cả tên hiệu. Một số nhân tài như Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý... có những tên hiệu 'độc, dị' khiến nhiều người tò mò về ý nghĩa.

Xông đất ngày tết cổ truyền

Xông đất (hay còn gọi là đạp đất) là phong tục đã có từ lâu đời của người Việt. Người xưa quan niệm rằng, sau thời khắc giao thừa, người đầu tiên đến chúc Tết nếu hợp tuổi với gia chủ thì cả năm đó gia chủ sẽ gặp nhiều điều may mắn, thịnh vượng. Ngược lại, nếu người đến xông đất khắc tuổi, gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống thì cả năm gia chủ sẽ gặp xui rủi. Vì vậy, vào quãng thời gian đầu tiên của năm mới, nhiều gia đình người Việt rất coi trọng phong tục xông đất.

Nhạc sĩ Văn Cao góp phần làm nên những giá trị bất hủ của nền âm nhạc cách mạng Việt Nam

Văn Cao (1923-1995) là một tác giả quan trọng trong lịch sử văn hóa hiện đại Việt Nam, không chỉ do vị thế tác giả của bản Quốc ca mà còn vì những suy tư về nghệ thuật được ông theo đuổi trong sự nghiệp.

Nâng tầm giá trị Căn cứ địa Lạt Sơn

Quần thể di tích và danh thắng thờ Nữ tướng Lê Chân hay còn gọi theo địa danh lịch sử là Căn cứ địa Lạt Sơn, nơi ghi dấu ấn lịch sử về hoạt động của Chưởng quản binh quyền Lê Chân, đồng thời cũng là nơi Nữ tướng hy sinh. Khi cuộc chiến chống quân xâm lược Đông Hán rơi vào thế nguy cấp, Nữ tướng Lê Chân tiếp tục cùng thủy binh xuôi về nam đồng bằng sông Hồng đã chọn vùng rừng núi hiểm trở Lạt Sơn để làm căn cứ phòng thủ chặn quân thù Đông Hán. Nơi đây có vị trí hiểm yếu, lưng tựa vào dãy núi hình cánh cung ở phía Tây chạy từ Bắc xuống Nam; trước mặt, phía Đông là sông Đáy, sông Ngân như hai hào nước, tiến có thể đánh, lui có thể giữ, đầu cuối hô ứng lẫn nhau. Trận địa phòng thủ được xây dựng ở các thung lũng trước núi, ở các hang động và các đồi đất lẫn đá kéo dài khoảng 7 km từ Bắc xuống Nam. Các tên thung, núi đồi và ký ức dân gian, mặc dù đã trải qua gần 2.000 năm vẫn giúp đời sau hình dung được những nét cơ bản về căn cứ và những trận đánh cuối cùng của bà Lê Chân. Mang trong mình nhiều giá trị về lịch sử, văn hóa và khảo cổ học, vùng Căn cứ địa Lạt Sơn đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ra Quyết định xếp hạng Di tích cấp quốc gia loại hình lưu niệm sự kiện.

Để trường học hạnh phúc không chỉ là khẩu hiệu

Lấy cảm hứng từ mô hình 'Happy School' của UNESCO, 'Trường học hạnh phúc' được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) triển khai từ năm 2019 tại nhiều cơ sở giáo dục trên cả nước.

Đến với bài thơ hay: Gai hoa hồng đơm hoa

Lấy cảm hứng từ việc hái bông hoa hồng, một loài hoa có gai, Mai Văn Phấn đã sáng tác bài thơ 'Gai'.

Muốn có trường học hạnh phúc, phải có người thầy chuẩn mực

Đổi mới giáo dục phổ thông theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 là cuộc đổi mới có chiều sâu, toàn diện và triệt để nhất so với các lần đổi mới đã thực hiện trước đây. Do vậy, nhiệm vụ đặt ra rất nặng nề, phương pháp có nhiều điều phi truyền thống, trong khi điều kiện triển khai khó khăn mọi bề.

Năm học mới thúc đẩy phát triển GDĐT bằng hoàn thiện thể chế

Năm học 2023-2024, chúng ta sẽ chuyển trạng thái từ thực hiện trách nhiệm giải trình sang thúc đẩy phát triển bằng hoàn thiện thể chế.

Tiền Giang: Gợi ý bài làm Đề thi môn Văn, Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2023 - 2024

Báo Ấp Bắc Online xin giới thiệu gợi ý bài làm môn Ngữ văn Kỳ thi Tuyển sinh lớp 10, năm học 2023 - 2024 ở Tiền Giang, của một giáo viên dạy Ngữ văn trung học phổ thông trên địa bàn TP. Mỹ Tho, mời bạn đọc tham khảo.

'Những ký tự xê dịch' - Bản nhật ký của chính mình!

Nhân đọc tập thơ Những ký tự xê dịch của Thành Dũng, Nhà xuất bản Hội Nhà văn, năm 2022.

Tâm tình của chàng trai si tình cao thượng

Bài thơ là tiếng lòng của một chàng trai không được đáp lại tình yêu.

Đẩy mạnh XHH là một trong những 'từ khóa' mà Bộ trưởng GD đặt ra với Tuyên Quang

Toàn tỉnh Tuyên Quang hiện chỉ có 4 trường mầm non và 1 trường tiểu học ngoài công lập.

MC Huyền Châu - Đóa hoa trà màu trắng

Một ngày nào đó của quá khứ không ai còn nhớ, linh mục Camellus được phái tới Nhật Bản để truyền đạo. Vài năm sau, vị tu sĩ từ Nhật Bản mang theo những kí ức trở về châu Âu cùng một chậu hoa mà ai cũng phải trầm trồ. Camellus đặt tên nó là Hoa Doriada, nhưng người đời không thể nhập tâm được một cái tên Nhật Bản khó đọc như vậy nên đã gọi tên hoa bằng tên vị linh mục: Camellia - Hoa Trà.

Con sam – cặp đôi trong đời sống văn hóa!

Con sam, tức sam biển, thường sống ở vùng biển gần bờ, hay gặp ở các cửa sông, có đặc trưng là luôn đi đôi một cặp vợ chồng. Theo khoa học sinh vật thì sam biển (limulidae) là động vật thuộc ngành chân kìm, lớp đuôi kiếm, họ sam, có nhiều loài nhưng sam Mỹ (limulus polyphemus)phân bố ở các khu vực ven biển châu Mỹ là loài lâu đời nhất, hơn cả khủng long, khoảng 350-400 triệu năm.

Vì sao Võ Tắc Thiên nhất quyết hợp táng cùng chồng khi mất?

Thay vì xây lăng mộ riêng như nhiều hoàng đế, Võ Tắc Thiên hợp táng cùng chồng là Đường Cao Tông Lý Trị. Nhiều người tò mò lý do bà hoàng này làm như vậy.