Cảm ơn tình bạn

Loan ạ, mỗi lần nghĩ về cậu, tớ lại nghe lòng ùa về bao yêu thương, hạnh phúc. Tớ thầm biết ơn cuộc đời vì được làm bạn cùng Loan, được có Loan sẻ chia mọi vui buồn.

Gia cảnh khó khăn của 2 học sinh bị đuối nước

Đến thăm nhà anh Huỳnh Nguyễn Lan (44 tuổi, ngụ phường Phước Tân, thành phố Biên Hòa) khi gia đình vừa hoàn tất việc khâm liệm 2 con trai của anh là: Huỳnh Lê Minh Châu (17 tuổi) và Huỳnh Lê Minh Hiếu, (16 tuổi), đều là học sinh Trường THCS Phước Tân 1, vừa qua đời do đuối nước chiều 17-3, nhiều người không cầm được nước mắt khi chứng kiến sự việc đau xót này.

27 tuổi thi lại đại học, 4 năm sau, người bố 1 con xuất sắc trở thành thủ khoa

Tốt nghiệp với tấm bằng xuất sắc, ông bố một con Tô Gia Cẩn đã thực hiện được ước mơ đứng trên bục giảng ở tuổi 31, sau nhiều trắc trở trong học hành.

Ai đang làm cho học sinh tự đặt ra 'môn chính, môn phụ'?

Phân biệt môn chính, môn phụ là quan điểm sai lầm trong giáo dục, càng sai lầm hơn khi thực hiện mục tiêu của Chương trình 2018.

Càng gần anh, em lại càng yêu anh

'Ngày mình quen nhau, anh vừa tròn 18, còn em ở độ tuổi trăng tròn. Cảm ơn em luôn đồng hành với anh suốt chặng đường vừa qua'. Đó là những dòng tin nhắn mà học viên Nguyễn Khắc Trung (Trường Sĩ quan Thông tin) gửi tới bạn gái Hoàng Thị Nhật Thanh, sinh viên Khoa Giáo dục mầm non, Trường Đại học Tây Nguyên.

Vì sao Lôi Con tìm cách tránh mặt Quang Linh Vlogs thời gian qua?

Quang Linh Vlogs mới đây đã tiết lộ lý do. Vì sợ chú Quang Linh... kiểm tra việc học hành, cậu nhóc đã tìm cách không ở nhà để tránh mặt.

Trường học hạnh phúc: Giấc mơ và ước nguyện, Kỳ 4: Giờ học ở ngôi trường hạnh phúc

Vừa đến hành lang lớp học của Trường THCS Phúc Xá, quận Ba Đình (Hà Nội), nhóm học sinh đã ào đến quây lấy cô Nguyễn Thảo Trang. Tiết học giữa sáng hôm nay là môn Lịch sử vốn dĩ được cho khô, khó nhưng giờ học với cô Trang như được hóa phép, cô trò liên tục hoạt động, cười vui. Nhờ đó, giờ học 45 phút trôi qua nhanh chóng.

'Người thầy tốt luôn dạy học từ trái tim mình'

Tại ngôi trường vùng biên còn nhiều khó khăn, nhưng với nỗ lực cống hiến của mình, thầy Lê Đình Tần đã mang lại nhiều thành tích đáng ngưỡng mộ.

Tản văn: Nhớ thời trọ học

Những năm ở Huế để theo học Y khoa, tôi tình cờ ở nhờ tại gia đình của một người cùng họ. Tất nhiên, đó là họ của ông chủ nhà!

Bạn thân

Nhờ có An, tôi đã nhận ra sống nội tâm cũng không nên thờ ơ, vô cảm với những người xung quanh.

Sau 14 năm dạy hợp đồng, nữ giáo viên nghẹn ngào nhận quyết định thôi việc

14 năm trôi qua, tôi vẫn chỉ là một giáo viên hợp đồng. Đến một ngày, tôi cùng với mấy trăm người ở một địa phương bị cắt hợp đồng. Cũng như tất cả mọi người, tôi hụt hẫng và bế tắc...

Học sinh đề nghị thay đổi giáo viên bộ môn, xử lý thế nào cho phù hợp?

Hạnh phúc nhất của người thầy chính là nhận được niềm tin, yêu của học trò, để có hạnh phúc đó, mỗi giáo viên hãy gieo mầm tử tế qua mỗi tiết dạy của mình.

'Tiết lộ về thu nhập của gia sư khiến giáo viên THPT chúng tôi chạnh lòng'

'Cởi bỏ' được các công việc ngoài chuyên môn, người giáo viên mới có thời gian, cơ hội để nâng cao chuyên môn, chất lượng giảng dạy.

Gia đình bạn gái quá giàu, tôi có nên tiếp tục mối quan hệ?

Từ khi biết gia đình bạn gái quá giàu, tôi rất e ngại vì gia đình tôi rất bình thường, bố mẹ chỉ làm công ăn lương. Tôi sợ nếu tiếp tục mối quan hệ với bạn gái, mọi chuyện sẽ không đi đến đâu

Biểu cảm vừa buồn cười vừa đáng thương của cậu bé khi bị gió thổi mất bài tập

Chắc hẳn giáo viên nào cũng rất đau đầu với muôn vàn lý do của hội 'nhất quỷ nhì ma' nghĩ ra khi trót để quên làm bài tập về nhà. Thế nhưng, việc bài tập… bị gió thổi bay chắc sẽ trở thành một trong những lý do độc lạ nhất của đám học trò.

Người mẹ hiền của trẻ khuyết tật

13 năm công tác tại Trường nuôi dạy trẻ em khiếm thị Hải Phòng, cô Đào Thị Huế dành trọn tình yêu thương cho những học trò khuyết tật.

Kiểm tra bài đầu giờ có cần thiết không?

Câu chuyện nóng nhất tuần qua là việc Sở Giáo dục và Đào tạo TP. Hồ Chí Minh yêu cầu giáo viên không trả bài bất ngờ theo kiểu học thuộc lòng. Hình thức kiểm tra miệng như vậy là máy móc, gây áp lực cho học sinh và đi ngược lại với tinh thần đổi mới giáo dục.

Nắm bắt nhu cầu người lao động để đào tạo nghề

Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Đakrông những năm qua có nhiều chuyển biến tích cực. Một trong những nguyên nhân dẫn đến kết quả trên là nhờ huyện làm tốt công tác vận động, khảo sát nhu cầu người học để mở các lớp dạy nghề phù hợp với điều kiện KT-XH của địa phương và năng lực của người dân.

Rối loạn giấc ngủ triền miên - nguy cơ trầm cảm cao gấp 4 lần

Có tới hơn 50% bệnh nhân bị rối loạn giấc ngủ đến khám mỗi ngày ở Viện Sức khỏe Tâm thần. Mà, người mất ngủ có nguy cơ trầm cảm cao gấp 4 lần người không mất ngủ. Số người bị rối loạn giấc ngủ đang ngày càng trẻ hóa.

Nguy cơ trầm cảm ở người mất ngủ cao gấp 4 lần

Theo các chuyên gia, mất ngủ làm trầm trọng thêm chứng trầm cảm hoặc lo âu và ngược lại. Người mất ngủ có nguy cơ trầm cảm gấp gần 4 lần so với người không mất ngủ.

Người mất ngủ thường xuyên có nguy cơ trầm cảm cao gấp 4 lần người ngủ bình thường

Tại Viện Sức khỏe Tâm thần, khoảng 80% bệnh nhân được phát hiện rối loạn giấc ngủ có liên quan đến căng thẳng trong cuộc sống, người bị mất ngủ có nguy cơ trầm cảm cao gấp 3,95 lần so với người thường…

Kiểm tra miệng đầu giờ thế nào để bớt áp lực nhưng vẫn hiệu quả?

Nhiều giáo viên cho rằng, chúng ta đang nhầm lẫn giữa hình thức và nội dung. Hình thức kiểm tra đầu giờ, kiểm tra miệng không xấu, cái chưa tốt ở đây là nội dung kiểm tra, cách đặt câu hỏi.

Dùng chiêu trò ép học sinh đi học thêm là hành vi xấu xí nhất trong giáo dục

Dùng chiêu trò ép học sinh đi học thêm, lạm thu, là hành vi xấu xí, không nên có ở chốn học đường, cần phải lên án, xử phạt nghiêm minh.

Kiểm tra bài cũ cần vì sự tiến bộ của học sinh chứ không phải 'bắt bí'

Chuyên gia cho rằng giáo viên cần linh hoạt, sáng tạo thay đổi cách kiểm tra kiến thức, phù hợp với chương trình mới thay vì đi theo lối mòn.

Sở GD-ĐT TP.HCM không cấm kiểm tra bài cũ đầu giờ

Đại diện Sở GD-ĐT thông tin rõ về yêu cầu kiểm tra bài cũ đầu giờ đang gây xôn xao dư luận thời gian gần đây.

Không hỏi bài đầu giờ bất chợt, giáo viên nêu cách đổi mới đánh giá học sinh

Nhiều giáo viên cho rằng đã bỏ kiểm tra đầu giờ bất chợt, học thuộc lòng và thay vào đó là các hình thức kiểm tra đánh giá mới, phù hợp mục tiêu giáo dục hiện nay.

'Hơn 30 tuổi, tôi vẫn mơ bị cô giáo gọi lên kiểm tra bài cũ'

Dù đã đi làm hơn chục năm, chị Hải vẫn nhớ như in những ngày còn học cấp 2, mỗi lần vào đầu tiết luôn nơm nớp lo sợ bị cô giáo kiểm tra bài cũ. Cho đến tận bây giờ, khi nằm ngủ mơ về thời học sinh, thi thoảng chị vẫn giật mình vì ám ảnh.

Kiểm tra, đánh giá cần ứng xử tinh tế từ người thầy

Gọi HS đứng lên phát biểu là việc bình thường của GV, nhưng khi các em phát biểu chưa đúng lại đòi hỏi cách ứng xử tinh tế, linh hoạt từ người thầy.

Nỗi oan mang tên 'trả bài cũ'

Mới đây, trong chỉ đạo chuyên môn đầu năm học, sở GD -ĐT Thành phố Hồ Chí Minh đã lưu ý giáo viên hạn chế áp dụng kiểm tra miệng đầu giờ học. Thông tin này khiến dư luận xã hội dậy lên một cuộc tranh luận sôi nổi với nhiều ý kiến trái chiều.

Thông tin 'không kiểm tra bài đầu giờ học sinh', PGĐ Sở GD&ĐT TP.HCM lên tiếng

Giáo viên cần đổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh, hạn chế việc gọi học sinh kiểm tra miệng vào đầu tiết học theo kiểu bất chợt, học thuộc lòng.

Để mỗi ngày đến trường là một ngày vui

Khi còn là học sinh, vào đầu tiết học, tôi chỉ mong thầy cô đừng gọi đến tên của mình. Cảm giác căng thẳng kéo dài suốt khoảng 10-15 phút kể từ khi giáo viên bước vào lớp, mở cuốn sổ điểm và bắt đầu đưa bút từ trên xuống dưới trang giấy để dò tên học sinh. Nhiều thầy cô lại chọn cách 'nắm bắt tâm lý', đưa mắt nhìn một lượt học sinh bên dưới và bất ngờ gọi tên ai đó.

Tôi chứng kiến nhiều giáo viên hỏi bài cũ rất oái oăm, khiến học sinh ám ảnh

Gần 30 năm trong nghề, ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Bùi Thị Xuân, từng chứng kiến nhiều giáo viên hỏi bài cũ theo cách oái oăm, khiến học sinh ám ảnh...

Không gọi học sinh kiểm tra miệng, trả bài bất chợt

Cho rằng hiện vẫn còn tình trạng thầy cô vào đầu giờ kiểm tra bài cũ theo kiểu kêu bất chợt, hỏi bất chợt gây áp lực, căng thẳng cho học sinh, Sở GD&ĐT thành phố Hồ Chí Minh đã yêu cầu giáo viên không được hỏi bài cũ học sinh theo kiểu 'kêu bất chợt, hỏi bất chợt'.

Tp.HCM: Giáo viên không gọi học sinh kiểm tra miệng, trả bài bất chợt đầu tiết học

Mới đây, Giám đốc Sở GD&ĐT Tp.HCM đã yêu cầu giáo viên không được hỏi bài cũ học sinh theo kiểu 'kêu bất chợt, hỏi bất chợt'.

Sở Giáo dục lý giải yêu cầu 'không được hỏi bài cũ học sinh theo kiểu bất chợt'

Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM đã yêu cầu giáo viên không được hỏi bài cũ học sinh theo kiểu 'kêu bất chợt, hỏi bất chợt'.

Sinh viên tình nguyện đứng lớp tình thương

Hè năm nay, nhiều sinh viên Trường Đại học Giao thông Vận tải phân hiệu TPHCM không về quê mà ở lại làm thêm, kiếm thu nhập lo cho năm học mới.

Nữ sinh duy nhất của Nghệ An đạt điểm 10 môn Địa lý

Đó là một nữ sinh đến từ Trường THPT Diễn Châu 4. Ngoài điểm 10 duy nhất của tỉnh, Linh còn đạt danh hiệu 'Á khoa' của nhà trường.