Cách nay không lâu, tôi có may mắn được hiểu thêm người Hà Nội từ một góc nhìn rất văn hóa của những người cao tuổi trong ngày ra mắt một tập thơ của nhà thơ đã bước vào tuổi bát thập Trương Ngọc Lan.
Vụ Bản là vùng đất văn hiến, được lưu truyền danh xưng 'Thiên bản lục kỳ', 'Địa linh nhân kiệt', giàu truyền thống hiếu học và là quê hương của nhiều bậc hiền tài.
Gọi là chợ nhưng không mang nặng tính thương mại, nơi người bán không nói thách, người mua không mặc cả, cầu tài lộc, may mắn đầu năm. Đó là chợ Viềng, ở huyện Vụ Bản, Nam Định, phiên chợ độc đáo của miền Bắc, chỉ họp một lần trong năm.
Ngày mùng 16/2 (tức mùng 7 Tết), hàng vạn người kéo về chợ Viềng để 'mua' may mắn cho năm 2024, đường phố ùn tắc, người dân chen lấn nhau cầu may trong phủ Dầy. Đáng nói có xảy ra việc móc túi, bán rùa tai đỏ, cùng một số dịch vụ chặt chém khác.
Lượng người đổ về chợ Viềng, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định cầu may trong đêm quá đông khiến tuyến đường vào ken cứng. Thậm chí, nhiều người chen chân mệt lả phải tá tục nghỉ nhờ nhà dân bên đường...
Năm nay, thời tiết thuận lợi, chợ Viềng, phiên chợ cả năm chỉ họp một lần với ý nghĩa 'mua may, bán rủi,' diễn ra vào ngày cuối tuần nên lượng người đến chợ Xuân đông hơn.
Ngày nay, những người tới chợ không chỉ là nông dân mà gồm nhiều ngành nghề, đến từ các tỉnh, thành phố khác nhau, do vậy, sản vật đem bán đa dạng hơn.
Vào 0h ngày 17/1, (tức mùng 8 tháng Giêng âm lịch), lễ hội chợ Viềng ở tỉnh Nam Định sẽ bước vào thời khắc chính hội. Đây là phiên chợ 'mua may, bán rủi' đầu xuân mới, chỉ họp một phiên duy nhất trong năm vào đêm mùng 7 và rạng sáng ngày mùng 8 Tết âm lịch.
Mặc dù nửa đêm mới họp, thế nhưng từ chiều 16/2 (tức mùng 7 Tết), lượng xe đổ dồn về chợ Viềng (huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định) tăng cao khiến đường quanh chợ ùn ứ kéo dài hàng cây số.
Hội chợ Viềng (Nam Định) diễn ra ở 2 địa điểm từ ngày 16-17/2 (tức ngày mùng 7, 8 tháng Giêng năm Giáp Thìn) dự kiến thu hút khoảng 10 vạn người, phương tiện tham dự, ảnh hưởng lớn đến giao thông.
Khi năm cũ qua đi, một năm mới đang đến cũng là lúc người Việt mong cầu một khởi đầu mới, mọi sự bình an và tốt đẹp trong 12 tháng tiếp theo. Do vậy trong những ngày đầu năm, việc đi chùa cầu bình an hoặc tham gia các lễ hội để cầu may mắn được xem như một truyền thống tốt đẹp của người Việt mỗi dịp Tết đến xuân về.
Chùa Đại Bi Nam Định, một trong những di tích hiếm hoi ở vùng hạ lưu châu thổ sông Hồng thờ Đức Thánh Từ Đạo Hạnh, hiện vẫn giữ được nét kiến trúc cổ kính thời Hậu Lê và thời Nguyễn (thế kỷ 17-19).
Mang cây sung về để được sướng, chọn thước nhằm tính toán chính xác, kiếm búa sẽ chắc như đinh đóng cột, mua giỏ để có nhiều USD chất đầy bên trong là những quan niệm về sự may mắn của nhiều khách hàng khi tham dự phiên chợ Viềng đặc biệt đầu xuân.
Đêm mùng 7 Tết (tức ngày 28-1), hàng ngàn người khắp nơi đã đổ về phiên chợ Viềng ở Nam Định họp một phiên duy nhất trong đêm để mua may bán rủi
Chợ Viềng (Nam Định) khai hội vào 21h ngày 28/1 (mùng 7 Tết), nhưng từ sớm dòng người khắp nơi đã đổ về phiên chợ để 'mua may bán rủi' và dâng lễ cầu an ở Phủ Dầy.
Tối 28/1 (mùng 7 tháng Giêng) là thời điểm khai hội chợ Viềng (huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định). Sau vài năm 'vắng bóng' vì ảnh hưởng của dịch Covid-19, lễ hội dịp Xuân Quý Mão đón lượng khách đông kỷ lục. Từ chiều đến tối, hàng vạn du khách đổ về mỗi lúc một đông, ken đặc không gian của phiên chợ 'mua may, bán rủi' chỉ mở một phiên duy nhất trong năm.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đã ký Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 27/1/2023 đôn đốc các bộ, ngành, địa phương thực hiện nhiệm vụ trọng tâm sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023.
Hàng năm, lễ hội chợ Viềng, Nam Định diễn ra vào đêm mùng 7, rạng sáng mùng 8 tháng Giêng. Năm nay, hội chợ Viềng xuân thu hút đông đảo du khách từ khắp nơi đổ về họp chợ, cầu tài lộc, may mắn đầu năm.
Dù còn mấy tiếng nữa mới đến thời khắc chính hội chợ Viềng song tại các trục đường dẫn về chợ đã rất đông phương tiện và du khách. Các lực lượng Công an tỉnh Nam Định đang nỗ lực đảm bảo tốt nhất an ninh, an toàn giao thông, tạo ấn tượng đẹp về một phiên chợ mua may đầu xuân.
Sau nhiều năm bị ảnh hưởng do dịch Covid-19, đầu năm Quý Mão 2023, nhiều lễ hội được tổ chức long trọng với phần lễ và phần hội, thu hút du khách thập phương.
Lễ hội đã trở thành hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, mang tính tâm linh và có ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Dưới đây là những điểm du Xuân đặc sắc 'không nên bỏ qua' cho những cuộc xuất hành đầu năm mới, cầu mong một năm bình an, may mắn và hòa mình vào những nghi lễ đậm đà bản sắc văn hóa của mỗi vùng quê, đất nước...
Cứ mỗi độ xuân về, người dân lại nô nức đi lễ hội: đình, đền, chùa, để thể hiện lòng thành, cầu mong một năm bình an, may mắn. Đồng thời, cũng là dịp để được hòa mình vào những nghi lễ đậm đà bản sắc văn hóa của mỗi vùng quê, đất nước...
Sau 3 năm tạm dừng vì dịch Covid-19, miền Bắc chuẩn bị bước vào lễ hội mùa xuân lớn nhất trong năm dự kiến thu hút đông đảo nhân dân tham gia du xuân.
'Thảm kịch Halloween' ở Hàn Quốc khiến hàng trăm người thiệt mạng và bị thương là bài học đắt giá, phơi bày những lổ hổng trong chính sách kiểm soát đám đông của các quốc gia.
Mùa xuân, thời điểm bắt đầu của năm mới cũng là lúc diễn ra nhiều lễ hội lớn trải dài từ Bắc đến Nam, dưới đây là một số lễ hội độc đáo trong tháng Giêng.
Năm 1822, dưới triều vua Minh Mạng, nhà Nguyễn đã cho đổi tên trấn Sơn Nam Hạ thành trấn Nam Định. Kể từ thời điểm này, địa danh Nam Định chính thức xuất hiện trong sử sách Việt Nam.
Theo truyền thống, tỉnh ta có hơn 100 lễ hội Xuân; trong đó có hàng chục lễ hội lớn quy mô vùng diễn ra từ đầu tháng Giêng đến hết tháng 3 âm lịch ở cả 10 huyện, thành phố. Tại các huyện: Nam Trực, Vụ Bản, Mỹ Lộc và thành phố Nam Định, các lễ hội như: Hội chợ Viềng, lễ hội Khai ấn Đền Trần, Đền Bảo Lộc… Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Mặc dù UBND tỉnh Nam Định dừng tổ chức khai hội chợ Viềng (huyện Vụ Bản) nhưng du khách vẫn đổ về phiên chợ cầu may năm họp một lần duy nhất vào đêm Mồng 7 tháng Giêng.
Những lễ hội Xuân gắn liền với 'tháng ăn chơi' của người Việt theo quan niệm cũ, là nơi lưu giữ những nét văn hóa truyền thống độc đáo từ nhiều thế kỷ.
Thanh Bình hiện là sinh viên trường CĐ Sư phạm Trung ương. Từ ngày ra Hà Nội học, phải xa nhà nhiều hơn nên mỗi dịp Tết là thời điểm cô gái sinh năm 2001 được đoàn tụ với những người thân yêu.
UBND quận Đống Đa (Hà Nội) ra thông báo dừng tổ chức Lễ hội Gò Đống Đa do lo ngại các nguy cơ về dịch Covid-19.
Dịch bệnh bùng phát bất ngờ khiến nhiều địa phương phải thay đổi kế hoạch tổ chức lễ hội xuân 2021. Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy cho biết, Bộ hướng dẫn các địa phương triển khai biện pháp an toàn phòng, chống dịch, kể cả dừng tổ chức lễ hội nếu cần.
Lãnh đạo UBND tỉnh Nam Định vừa có Công văn số 37 /UBND-VP7 gửi UBND TP. Nam Định về việc dừng tổ chức Lễ hội Khai Ấn đền Trần, Phường Lộc Vượng, TP. Nam Định mùa lễ hội xuân Tân Sửu năm 2021 và lễ hội chợ Viềng.
Lãnh đạo UBND tỉnh Nam Định vừa có Công văn số 37 /UBND-VP7 gửi UBND TP. Nam Định về việc dừng tổ chức Lễ hội Khai Ấn đền Trần, Phường Lộc Vượng, TP. Nam Định mùa lễ hội xuân Tân Sửu năm 2021 và lễ hội chợ Viềng.
Năm nay (2021), phiên chợ Viềng đầu năm ở tỉnh Nam Định sẽ dừng tổ chức theo ý kiến địa phương này.
Chợ Viềng xuân là hội chợ truyền thống diễn ra trong 2 ngày 31-1 và 1-2-2020 (tức ngày 7 và 8 tháng Giêng năm Canh Tý) tại 2 địa điểm chính là thị trấn Gôi, các xã Kim Thái, Trung Thành (Vụ Bản) và thị trấn Nam Giang (Nam Trực). Tuy nhiên ngay từ ngày 30-1-2020... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Hàng năm, sau dịp Tết Nguyên đán, người dân Việt Nam lại nô nức kéo nhau vi vu khắp nơi du xuân, tham gia những lễ hội truyền thống thu hút đông đảo khách hành hương. Đa phần những lễ hội đặc sắc ở miền Bắc thường được tổ chức vào những ngày đầu xuân năm mới, đặc biệt là dịp tháng Giêng.
Mùa xuân, thời điểm bắt đầu của năm mới cũng là lúc diễn ra nhiều lễ hội lớn trải dài từ Bắc đến Nam.