Ông Gióng về trời

Cả làng nhộn nhịp chuẩn bị cho lễ hội lớn nhất trong năm, cũng là một lễ hội lớn hàng năm ở thủ đô. Đó là Hội Gióng để tưởng niệm và ca ngợi Thánh Gióng, một trong 'Tứ bất tử' của tín ngưỡng dân gian Việt.

Triển lãm di sản Thăng Long - Hà Nội tại Trung Quốc

Gần 100 tài liệu, hình ảnh của Hà Nội được giới thiệu tới người dân Trung Quốc tại triển lãm 'Thăng Long - Hà Nội: Di sản kết nối và hội tụ'. Triển lãm nhằm góp phần thắt chặt hơn nữa mối quan hệ hợp tác giữa thành phố Hà Nội và thành phố Bắc Kinh nhân kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ hợp tác.

Huyện Gia Lâm: Tự hào, trang trọng các hoạt động, sự kiện văn hóa, lịch sử

Trong những ngày tháng 5 lịch sử của đất nước, trên địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội, đã diễn ra nhiều hoạt động, sự kiện văn hóa – lịch sử hết sức ý nghĩa.

Gia Lâm: Khai mạc Hội Gióng đền Phù Đổng năm 2024

Tối 14-5, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Phù Đổng, xã Phù Đổng, UBND huyện Gia Lâm đã tổ chức khai mạc Hội Gióng đền Phù Đổng năm 2024.

Nhiều hoạt động văn hóa, thể thao hấp dẫn tại lễ hội Gióng đền Phù Đổng

Lễ hội Gióng đền Phù Đổng là lễ hội truyền thống đặc sắc của xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhận loại. Hằng năm cứ vào dịp tháng Tư âm lịch, lễ hội được Nhân dân địa phương tổ chức rất bài bản, hoành tráng.

Gìn giữ di sản văn hóa

Sau hơn 20 năm ban hành, Luật Di sản văn hóa đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí đưa ra trình Quốc hội để tiếp tục xin ý kiến bổ sung, sửa đổi vào kỳ họp tới đây, với kỳ vọng Luật khi được thông qua sẽ tạo bước thay đổi căn bản trong quản lý, phát huy giá trị di sản - vấn đề được nhiều người quan tâm suốt thời gian qua.

Quảng bá di sản

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, đã được hơn 10 năm (6/12/2012).

Bộ mặt khác của lễ hội

Dịp đầu xuân này những bức xúc liên quan đến lễ hội không còn 'phủ sóng' trên mạng xã hội nữa. Tính đến rằm tháng Giêng, cơ bản các lễ hội lớn trong mùa xuân đã diễn ra. Người đi lễ thì vẫn đông, nhiều thời điểm chen chúc, nhưng không có nhiều người chen lấn, bỏ qua quy định của ban quản lý di tích để thực hành tín ngưỡng một cách bất chấp.

Để các lễ hội ngày càng văn minh, tôn vinh giá trị truyền thống

Mùa lễ hội năm 2024 vừa bắt đầu được vài ngày và mang tới cảm giác bình yên, an toàn cho người đi trẩy hội khi những 'điểm nóng' về tình trạng tranh cướp lộc, chen lấn, ẩu đả đã không còn. Tất cả các hoạt động vui xuân đều diễn ra trong trật tự, văn minh.

Rộn ràng lễ rước voi, ngựa chiến vào đền Sóc

Lễ hội đền Gióng hàng năm nhằm tưởng nhớ, ca ngợi người anh hùng huyền thoại Thánh Gióng, một trong 'Tứ bất tử' của tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Tại lễ hội, nghi thức rước voi, ngựa chiến đã thu hút sự tham gia của đông đảo người dân.

Nhiều lễ hội đầu xuân: Đã bớt chen lấn, phản cảm

Hội Chùa Hương, Hội Gióng, Đền Cổ Loa, Hai Bà Trưng... tưng bừng mở hội vào mồng 6 tháng Giêng (ngày 15/2). Dù có sự tham gia của hàng nghìn người, nhưng ngày khai hội khá thông thoáng, an toàn và văn minh. Vì lẽ đó, những hình ảnh phản cảm như tranh cướp lộc, chèo kéo, mê tín dị đoan… cũng bớt dần.

Thi nhau mừng tuổi cho nữ tướng 11 tuổi ở hội Gióng

Có những mùa hội Gióng trước đây, nữ tướng trẻ nhận được sự quan tâm thái quá của du khách, gây nên tình trạng lộn xộn, thiếu văn minh. Một vài năm trở lại đây, công tác an ninh trật tự được siết chặt, bảo vệ nữ tướng trẻ - một trong tám lễ vật các thôn dâng lên Đức Thánh Gióng.

Người dân chen kín lối đi ở hội Gióng để xin lộc hoa tre

Ở lễ hội Gióng đền Sóc Sơn năm nay, dù ban tổ chức khẳng định thực hiện tán lộc cho du khách tại cung cấm Đền Thượng để tránh cảnh tranh cướp, người dân vẫn chen lấn kín lối đi để xin lộc hoa tre.

Hà Nội: Rộn ràng lễ rước kiệu mở màn Hội Gióng đền Sóc 2024

Sáng 15/2 (mùng 6 tháng Giêng), Lễ hội Gióng đền Sóc 2024 chính thức khai mạc tại Khu di tích Quốc gia Đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội).

Hội Gióng đã văn minh hơn, không xảy ra cảnh tranh cướp

Tại Hội Gióng đền Sóc (Hà Nội) sáng mùng 6 Tết, giò hoa tre, trầu cau được BTC di chuyển vào hậu cung Đền Thượng, sắp ra những mâm nhỏ, chuyển xuống Đền Hạ, Đền Mẫu để cúng, sau đó sẽ phát cho người dân, nên không còn xảy ra cảnh tranh cướp.

Khai mạc lễ hội Gióng

Sáng 15/2/2024, (tức mùng 6 Tết Nguyên đán Giáp Thìn) lễ hội Gióng chính thức được khai mạc tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội). Lễ hội kéo dài từ ngày 15/2 - 17/2/2024.

Du lịch Hà Nội thu hơn 2.000 tỷ đồng trong 7 ngày Tết

Trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Hà Nội ước đón 653.000 lượt khách, tổng thu từ hoạt động du lịch ước đạt 2.350 tỷ đồng.

Hà Nội thu 2.350 tỷ đồng từ du lịch trong 7 ngày Tết Nguyên đán

Trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn, Hà Nội ước đón 653.000 lượt khách, tổng thu từ hoạt động du lịch ước đạt 2.350 tỉ đồng.

Lý do dừng cướp lộc ở hội Gióng đền Sóc

Ông Tống Giang Phúc - Phó trưởng Ban tổ chức lễ hội Gióng năm 2024 - cho biết nhằm đảm bảo an toàn, BTC Hội Gióng đền Sóc (Sóc Sơn, Hà Nội) không để du khách tranh, cướp lộc.

Hiện thực hóa tầm nhìn

Để nhanh chóng hiện thực hóa tầm nhìn trong phát triển công nghiệp văn hóa, tạo động lực mới cho phát triển kinh tế - xã hội, cần phải có những hành động quyết liệt với bước đi cụ thể trong nhiều lĩnh vực.

Người dân nô nức đi xin giò hoa tre cầu may tại đền thờ Thánh Gióng đêm giao thừa

Ngay sau màn bắn pháo hoa trong đêm giao thừa Tết Giáp Thìn, rất đông người dân đã đi lễ đền Sóc Sơn (xã Phù Linh, Sóc Sơn, Hà Nội) - nơi thờ Phù Đổng Thiên Vương (Thánh Gióng) để câu nguyện, xin lộc giò hoa tre với mong ước gặp nhiều điều may mắn trong năm mới.

Hà Nội: Đền Sóc trầm mặc trước thềm khai hội Gióng 2024

Lễ hội Gióng đền Sóc năm 2024 sẽ được tổ chức từ ngày 15/2 - 17/2/2024 (tức ngày 6 - 8 tháng Giêng năm Giáp Thìn). Đây được xem là một trong những lễ hội lớn nhất của Hà Nội nói riêng, khu vực phía Bắc nói chung.

Hỗ trợ cộng đồng bảo vệ di sản đúng hướng

Mong muốn lan tỏa giá trị và bản sắc lễ hội đến cộng đồng và xã hội, bên cạnh nỗ lực chung tay gìn giữ di sản, nhiều địa phương đã nóng vội tìm cách sân khấu hóa, mở rộng trình diễn, diễn xướng lễ hội. Cách làm này vô tình làm lễ hội phần nào mất đi những giá trị độc đáo.

Kịch bản cho mùa lễ hội an toàn, văn minh

Mỗi năm, Việt Nam có khoảng 8.000 lễ hội lớn nhỏ được tổ chức, tính cả lễ hội truyền thống và lễ hội mới. Phần lớn các lễ hội lại đổ dồn vào dịp đầu xuân, gây nên tình trạng người xem hội chen lấn, xô đẩy và hàng loạt hệ lụy khác. Một số địa phương sớm lên phương án điều chỉnh, đổi mới công tác tổ chức lễ hội cho một mùa hội lành mạnh, văn minh hơn.

Hà Nội: Tổ chức lễ hội phải tiết kiệm, trang trọng, thiết thực, hiệu quả

Hà Nội dự kiến có hơn 1.500 lễ hội được tổ chức trong năm 2024. chính vì vậy, công tác tổ chức là sao cho an toàn và hiệu quả, văn minh là vấn đề được thành phố quan tâm, chỉ đạo.

Hà Nội: Xây dựng môi trường văn hóa trong lễ hội Xuân Giáp Thìn năm 2024

Việc tổ chức lễ hội phải tiết kiệm, trang trọng, thiết thực, hiệu quả, không để xảy ra các hoạt động mê tín dị đoan, hủ tục lạc hậu, các hoạt động có nguy cơ mất an ninh, trật tự và đoàn kết trong cộng đồng dân cư.

Cộng đồng - người bảo vệ 'dòng chảy văn hóa' của dân tộc:Đề cao vai trò và tiếng nói của chủ thể di sản

Năm 2003, Công ước về Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO thông qua (gọi tắt là Công ước 2003). Mặc dù được nhận diện và ra đời muộn hơn so với di sản văn hóa vật thể và di sản thiên nhiên, nhưng di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) đã nhanh chóng khẳng định tầm quan trọng và sức ảnh hưởng của mình. Và, nói về loại hình di sản này, không thể không nhắc tới vai trò của cộng đồng.

Công ước 2003 với bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tại Việt Nam

Ngày 26.12, tại Bảo tàng Hà Nội, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức Hội thảo '20 năm bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tại Việt Nam: Từ UNESCO đến cộng đồng'.

Nhìn lại 20 năm bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tại Việt Nam

Ngày 26/12 tại Hà Nội, Hội Di sản văn hóa Việt Nam phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nội tổ chức hội thảo '20 năm bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tại Việt Nam: Từ UNESCO đến cộng đồng'.

Du lịch Việt Nam 'chuyển mình' trong cuộc đua với các nước ASEAN và thế giới

Việt Nam cần tăng cường hợp tác với các nước ASEAN để tạo ra các sản phẩm du lịch chung, phát triển các tuyến du lịch quốc tế, tăng sức hấp dẫn và khả năng cạnh tranh...

Huyện Gia Lâm: Hơn 550 sản phẩm tham gia lễ hội cây cảnh hoa giấy

Lễ hội cây cảnh hoa giấy xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm với chủ đề 'Sắc hoa trên miền di sản' đã thu hút trên 30 nhà vườn tham gia trưng bày với trên 250 sản phẩm và 5 nhà vườn đăng ký trưng bày tại nhà vườn với trên 300 sản phẩm cây hoa các loại.

Việt Nam là Điểm đến di sản hàng đầu thế giới

Lần thứ 4, tại World Travel Awards-giải thưởng được xem là Oscar của ngành du lịch thế giới, Việt Nam vượt qua Armenia, Brazil, Ai Cập, Hy Lạp, Nhật Bản và UAE để dẫn đầu thế giới ở hạng mục Điểm đến di sản hàng đầu thế giới.

Tìm cách giữ bản sắc nghệ thuật truyền thống, phát triển CNVH

Thời gian qua, Hà Nội đã có nhiều chủ trương, chính sách đãi ngộ nghệ nhân, hỗ trợ các CLB nhằm khai thác nghệ thuật truyền thống, góp phần phát triển công nghiệp văn hóa.

Phim tài liệu: Hà Nội dấu ấn bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể

Năm 2015, Hà Nội là địa phương đầu tiên trong cả nước tiến hành tổng kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể. Theo đó, thành phố ghi nhận 1.793 di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn Hà Nội được kiểm kê và nhận dạng. Trong đó có 32 di sản văn hóa phi vật thể được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

'Nuôi dưỡng' nghệ thuật truyền thống để phát triển công nghiệp văn hóa

Chiều 25-11, tại Nhà máy xe lửa Gia Lâm, diễn ra tọa đàm 'Nghệ thuật biểu diễn truyền thống và việc phát triển Công nghiệp văn hóa ở Hà Nội'.

'Vẽ' thêm bản đồ du lịch Việt Nam, cùng ASEAN phát triển bền vững

Theo nhận định của các chuyên gia, Việt Nam là quốc gia sở hữu nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch, đặc biệt là du lịch bền vững.

Xã Phù Đổng (Gia Lâm): Khai thác thế mạnh du lịch, phát triển xã thành phường

Với việc được công nhận là 'Điểm du lịch' của TP và 'Làng nghề hoa giấy', những năm qua, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm đã tập trung đầu tư phát triển, khai thác các thế mạnh về du lịch, dịch vụ; xây dựng thành công xã nông thôn mới kiểu mẫu; hoàn thành các tiêu chí thành lập phường.

Du lịch Hải Phòng tăng tốc - phát triển: Liên kết vùng mở ra không gian phát triển mới

Liên kết hợp tác là chìa khóa mở cửa cho phát triển du lịch bởi bản chất của hoạt động du lịch là mối liên kết với các nhóm ngành khác (nhất là về dịch vụ) như: giao thông, dịch vụ lưu trú, ăn uống, điểm tham quan, giải trí, mua sắm. Hoạt động liên kết, hợp tác với các địa phương để thực hiện nhiệm vụ quảng bá hình ảnh, xúc tiến điểm đến, mở rộng thị trường khách du lịch. Hiệp hội Du lịch Hải Phòng xác định đây là công tác trọng tâm, dành phần lớn thời gian thực hiện.

Thiếu quy hoạch sẽ cản trở phát triển du lịch Sóc Sơn

Dù nằm không xa sân bay Nội Bài và có kết nối giao thông thuận lợi, ngành du lịch tại Sóc Sơn (Hà Nội) lại chủ yếu đón khách vào mùa lễ hội đầu năm. Mỗi năm lượng khách quốc tế đến Sóc Sơn chỉ khoảng 1.000 lượt.

Fashion show 'Việt Nam tỏa sáng' - khám phá tài năng sáng tạo của các nhà thiết kế

Fashion show 'Việt Nam tỏa sáng' được tổ chức nhằm mục đích tôn vinh vẻ đẹp văn hóa, phong cảnh và con người đất nước Việt Nam. Từ đó, khám phá tinh thần sáng tạo của các nhà thiết kế tài năng.

Vun gốc cho cây di sản vững bền

Với 1.793 di sản văn hóa phi vật thể, gồm nhiều loại hình: Lễ hội, tri thức dân gian, nghệ thuật trình diễn, tập quán xã hội…, Hà Nội xứng danh là Thủ đô di sản.

Phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể

Hà Nội là địa phương đứng đầu trong cả nước khi sở hữu khối lượng di sản văn hóa đồ sộ. Công tác bảo tồn và phát huy giá trị những di sản nói chung và di sản văn hóa phi vật thể nói riêng trên địa bàn đặc biệt được quan tâm. Trong đó, vị trí và vai trò của các nghệ nhân luôn được đề cao, bên cạnh chính sách đãi ngộ.

Phát triển không gian văn hóa du lịch Sóc Sơn, Hà Nội

Giai đoạn 2025 - 2030, huyện Sóc Sơn phấn đấu trở thành một trong những huyện trọng điểm phát triển du lịch của Hà Nội, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.

Hà Nội: Kết nối du lịch Sóc Sơn - Mê Linh - Đông Anh

Ngày 28-9, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với UBND huyện Sóc Sơn tổ chức Hội nghị triển khai về ứng xử văn minh du lịch, du lịch cộng đồng cho dân cư năm 2023.

Tái hiện lễ hội Gióng Đền Sóc tại Festival Nông sản Hà Nội 2023

Tại lễ khai mạc Festival Nông sản Hà Nội lần thứ 2 năm 2023 vào tối 28/9/2023, huyện Sóc Sơn sẽ tổ chức một chương trình đặc sắc trình diễn di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại 'Lễ hội Gióng Đền Sóc - Sóc Sơn vùng sáng tâm linh'.

Gia Lâm: Văn hóa là động lực cho sự phát triển

Nằm ở cửa ngõ phía Đông của Thủ đô Hà Nội, Gia Lâm là vùng đất giao thoa giữa văn hóa Thăng Long và Kinh Bắc. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, vùng đất chất chứa rất nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể, đến nay vẫn hiện diện trong đời sống.

Gặp gỡ cây viết trẻ không chuyên đã có không ít lần 'ẵm giải'...

Mặc dù không làm việc trong bất cứ cơ quan báo chí nào, nhưng anh Nguyễn Văn Công (Hà Nội) đã giành không ít giải thưởng tại các cuộc thi viết, các giải báo chí từ trung ương - địa phương. Đối với anh viết là niềm đam mê, là học hỏi, là công việc luôn cần có sự cố gắng không ngừng nghỉ.