Cội nguồn nhà Rông Ba Na

Nhiều người biết nhà Rông là nhà làng của người Ba Na, nhưng chắc chắn rất ít người biết nghĩa gốc của từ 'Rông'. Và chính nghĩa gốc của từ đó sẽ 'bật mí' cho chúng ta biết bản chất và cội nguồn của dạng nhà này.

Nhảy sạp, vũ điệu mừng chiến thắng trong lễ hội Nàng Han

Nhảy sạp là một trong số những loại hình dân vũ đặc sắc của đồng bào Thái có từ xa xưa, nếu có dịp tham dự lễ hội Nàng Han ở mường Trịnh Vạn (nay thuộc bản Lùm Nưa, xã Vạn Xuân, huyện Thường Xuân) người dự hội sẽ bắt gặp truyền thuyết nói về sự ra đời và chứng kiến nhảy sạp - loại hình dân vũ khá phổ biến của đồng bào nơi đây.

Lục Yên giữ gìn văn hóa dân tộc qua các lễ hội mùa xuân

Từ lâu, lễ hội đầu xuân đã được xem là nét văn hóa truyền thống đáng quý của dân tộc Việt Nam. Cũng như các địa phương, ở Lục Yên, việc tổ chức các lễ hội không chỉ đáp ứng nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần mà còn góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa, giá trị truyền thống của dân tộc.

Thanh niên ưu tú của huyện Hoài Đức phấn khởi lên đường nhập ngũ

Từ sáng sớm, tại Trung tâm Văn hóa - Thông tin và Thể thao huyện Hoài Đức đã có mặt đông đảo lực lượng làm nhiệm vụ, người thân và các tân binh.

Lễ hội Kỳ Yên đình Phú Nhuận xuân Giáp Thìn 2024

Sáng 25-2 (nhằm ngày 16 tháng Giêng), tại đình Phú Nhuận (số 18 Mai Văn Ngọc, phường 10, quận Phú Nhuận), đã diễn ra nghi thức khai hội Kỳ Yên đình Phú Nhuận xuân Giáp Thìn 2024. Tham dự có đại diện chính quyền địa phương quận Phú Nhuận và phường 10, cùng đông đảo người dân các phường trên địa bàn và Ban quản trị các ngôi đình, di tích tại TPHCM.

Bắc Ninh: Lãnh đạo tỉnh dâng hương khai hội Lim

Sáng 21/02, lãnh đạo tỉnh Bắc Ninh đã về dự Lễ khai hội Lim và dâng hương tại chùa Hồng Ân, thị trấn Lim, huyện Tiên Du.

Thanh niên tranh nhau cướp cầu ở lễ hội 4 năm tổ chức một lần

Cứ 4 năm một lần, lễ hội gieo cầu thôn Viên Nội lại diễn ra, hàng trăm thanh niên khỏe mạnh tham gia cướp cầu quyết liệt.

Hà Nam khai hội lễ phát lương Đức Thánh Trần đền Trần Thương

Tối 17/2 (mồng 8 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Ủy ban nhân dân huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam tổ chức khai hội lễ phát lương Đức Thánh Trần đền Trần Thương Xuân Giáp Thìn năm 2024.

Độc đáo trống đồng Lô Lô

Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn (Hà Giang) giờ đây đã trở thành điểm đến đặc sắc với du khách trong và ngoài nước. Đó là điểm cực bắc của đất nước, nơi có cột cờ Lũng Cú trên đỉnh núi Rồng.

Không công nhận Thạch Chanh Đa Ra là tu sĩ thành viên GHPG Việt Nam

Chiều 3/12, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Vĩnh Long công bố quyết định kỷ luật tu sĩ Thạch Chanh Đa Ra, chùa Đại Thọ, xã Loan Mỹ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long không phải là thành viên Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Khai thác, phát huy giá trị lễ hội Phủ Trịnh và các làng cổ phục vụ phát triển du lịch

Trong lịch sử, lễ hội Phủ Trịnh là lễ hội cung đình và phần chính là tế lễ. Chính vì vậy mà cho tới những năm gần đây, lễ hội Phủ Trịnh diễn ra trên khu đất của Phủ Từ xưa (nay chỉ còn lại dãy nhà ngang làm nơi thờ tự), chỉ có nghi lễ tế, còn phần hội vắng bóng. Ngay cả những trò chơi, trò diễn dân gian không được trình diễn, trong khi các lễ hội khác cũng tôn vinh những người có công với dân với nước, khi mất được dân gian tri ân, chiêm bái lại có nhiều trò chơi, trò diễn dân gian được trình diễn trong phần hội lễ.

Về quê lại nhớ

Chắp tay kính lễ hương hoa/ Về quê thương nhớ mẹ cha muôn phần!

Ðổi mới công tác truyền thông về dân tộc, tôn giáo trong tình hình mới

Trong bối cảnh tình hình thế giới có nhiều biến động, kinh tế còn nhiều khó khăn vì thế công tác truyền thông về dân tộc, tôn giáo cần đặc biệt chú trọng.

Bảo tồn và phát huy giá trị đình làng miền núi Thanh Hóa

Mỗi làng quê xứ Thanh đều gắn với một địa danh lịch sử. Với 1.535 di tích, ở đó không chỉ chứa đựng những giá trị văn hóa vật thể đặc sắc, mà còn tiềm ẩn nhiều giá trị văn hóa phi vật thể như thần tích, huyền thoại, tục ngữ, ca dao, dân ca, lễ tục, lễ hội, văn hóa ẩm thực... gắn với các nhân vật thờ phụng, phản ánh truyền thống dân tộc và đạo lý hướng về nguồn cội.

Bản sắc Tết Trung thu Việt

Tết Trung thu là một hội lễ truyền thống của nhiều nước Đông Á và Đông Nam Á. Ở Trung Quốc, tục thờ trăng có từ thời Tây Chu (1045-770 TCN) và Tết Trung thu chính thức có từ thời Tống (960-1279).

Kết nối phát triển du lịch 8 tỉnh Tây Bắc với TP. Hồ Chí Minh

Trong những ngày lễ hội rộn ràng mùa vàng Hoàng Su Phì, đại biểu các tỉnh miền núi phía Bắc trở lại Hà Giang trong buổi trao đổi, chia sẻ, liên kết đẩy mạnh phát triển du lịch 8 tỉnh Tây Bắc và TP. Hồ Chí Minh

Sáng tạo để lễ hội thêm đặc sắc

Bảo vệ, giữ gìn lễ hội truyền thống, văn minh, thanh lịch, bản sắc là vấn đề quan trọng trong bối cảnh hiện nay. Nhưng cùng với đó, câu chuyện sáng tạo trong lễ hội cũng đáng được gợi mở, bởi nếu không thúc đẩy vấn đề tìm tòi, sáng tạo thì cũng có thể lỡ những cơ hội quý báu để làm cho đa dạng hơn, đặc sắc, cuốn hút hơn, kinh tế hơn một sự kiện văn hóa truyền thống của địa phương, của cộng đồng.

Dấu ấn văn hóa Mường trong đời sống người Việt vùng bán sơn địa Thanh Hóa

Người Việt (Kinh) và người Mường vốn cùng một gốc, từ bao đời nay có mối quan hệ, gắn bó keo sơn. Qua quá trình phát triển của lịch sử dân tộc, người Việt và Mường cùng cộng cư, cộng mệnh, cộng cảm suốt thời gian dài và chỉ chia tách vào khoảng thế kỷ X và được mo - sử thi 'đẻ đất, đẻ nước' phản ánh qua sự kiện 'đón vua về Đồng Chì, Tam Quan, Kẻ chợ'. Tuy vậy, bắt mạch từ nguồn cội cùng chung một bọc, với người đứng đầu là Hùng Vương - Tổ mở nước, dù có sự chia tách, song trong cuộc sống, phong tục, tập quán giữa người Mường và Việt luôn có sợi dây liên hệ bền chặt. Bước đầu nghiên cứu văn hóa vùng bán sơn địa - miền núi thấp và đồng bằng Thanh Hóa cho thấy dấu ấn văn hóa Mường lưu lại khá đậm nét ở địa bàn cư trú của người Kinh.

Một thoáng văn hóa Nhật Bản: Thiên nhiên đất nước mặt trời mọc

Thiên nhiên nghiệt ngã, 'dữ dội', nhưng có lẽ không có dân tộc nào gắn bó với thiên nhiên một cách mật thiết như dân tộc Nhật Bản.

Bà Rịa-Vũng Tàu sơ kết 2 năm thực hiện xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung tâm

Qua 2 năm thực hiện chuyên đề hầu hết các cơ sở giáo dục mầm non đã có sự thay đổi toàn diện cả về cảnh quan, môi trường trong và ngoài lớp học.

Chuyện về hai dạng nón lá Việt

Dạng nón hình chóp làm bằng tre, lá, rơm, cói… có ở nhiều tộc người trồng lúa châu Á. Vì thế người phương Tây thường gọi chung dạng nón đó là 'nón hình chóp châu Á' hay 'nón của cánh đồng lúa'.

Hàng chục thuyền rồng cung rước Thánh Mẫu ở lễ hội điện Huệ Nam

Đoàn thuyền rồng rước Thánh Mẫu di chuyển ngược sông Hương lên điện Huệ Nam tạo không khí lễ hội đặc sắc. Sự kiện thu hút sự chú ý của du khách và người dân xứ Huế.

Vì sao có tên gọi cây gạo?

Cuối xuân là mùa hoa gạo nở, cả ở Hà Nội và các miền quê Bắc Bộ gần xa. Thuở nhỏ từng ngắm cây gạo và nhặt hoa gạo ở bên Đài Nghiên - Tháp Bút, hồ Hoàn Kiếm, trong vườn hoa Bảo tàng Lịch sử, lớn lên từng chiêm ngưỡng cây và hoa gạo dọc suối Yến chùa Hương, quanh chùa Thầy, tôi đã bao lần tự hỏi: Vì sao loài cây có dáng cao vút, có thân gai góc, có hoa năm cánh đỏ, có quả chứa bông mềm ấy, được người Việt gọi là cây gạo?

Ấn tượng 'vũ điệu trên than hồng' của người Pà Thẻn ở Tuyên Quang

Nghi lễ nhảy lửa của đồng bào dân tộc Pà Thẻn ở Tuyên Quang có lịch sử lâu đời, được truyền lại qua nhiều thế hệ; thể hiện sức mạnh phi thường của người Pà Thẻn, muốn chinh phục thiên nhiên, làm chủ cuộc sống.

Quảng Trị: Chùa Diêm Hà Trung tổ chức Pháp hội Dược Sư cầu an

Sáng 19-2, tại chùa Diêm Hà Trung (X.Gio Hải, H.Gio Linh) tổ chức Pháp hội lễ cầu an đầu năm với Pháp hội Dược Sư thất châu.

Lồng tồng Phủ Thông - lễ hội đặc sắc của đồng bào Tày Bắc Kạn

Theo truyền thống cứ vào dịp đầu Xuân năm mới, nhiều xã, huyện của tỉnh Bắc Kạn lại mở hội Lồng tồng (Xuống đồng). Lồng tồng Phủ Thông (huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn) là một trong những lễ hội như thế.

Trai làng Triều Khúc múa 'con đĩ đánh bồng' giữa lòng Thủ đô

Lễ hội truyền thống làng Triều Khúc (Hà Nội) diễn ra vào mùng 9 tháng Giêng hằng năm, thu hút đông đảo người dân tới tham dự. Điểm nhấn đặc sắc của Lễ hội chính là màn trai giả gái đeo trống đánh bồng.

Tết và văn hóa Tết kiểu Huế

Nét nổi bật, dễ nhận rõ dấu ấn của văn hóa Huế trong ngày Tết chính là 'lễ hội'. Nhiều ý kiến cho rằng ở Huế, tính chất 'lễ' nhiều hơn 'hội'.

Phát huy giá trị văn hóa để du lịch Tây Bắc cất cánh

Trên đà phục hồi du lịch sau đại dịch Covid-19, bên cạnh phong trào đi biển dịp hè sôi nổi thời gian qua rất nhiều khách du lịch tới các điểm du lịch mới ở các vùng cao, vùng xa. Trong đó, địa bàn Tây Bắc có rất nhiều điểm đến hấp dẫn. Để du lịch khu vực này phát triển thành mũi nhọn kinh tế, trong bối cảnh mới, cần bảo tồn, phát huy tài nguyên văn hóa và xây dựng mối liên kết vùng.

Thừa Thiên-Huế: Tổ chức Lễ hội Điện Huệ Nam

Lễ hội điện Huệ Nam (hay còn gọi là Lễ hội điện Hòn Chén) là lễ hội dân gian truyền thống mang yếu tố văn hóa tâm linh thờ phụng Thánh Mẫu Thiên Y A Na của một bộ phận dân cư xứ Huế nói riêng và cả nước nói chung. Đây là nét đẹp thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ của người Việt, Di sản Văn hóa phi vật thể đã được UNESCO vinh danh.

Độc đáo nghi thức cung nghinh rước Thánh Mẫu tại lễ hội Điện Huệ Nam

Cung nghi rước Thánh Mẫu từ Thánh đường Thiên Tiên Thánh giáo, đường Chi Lăng, TP. Huế sau đó ngược dòng sông Hương bằng thuyền lên Điện Huệ Nam

Hàng trăm người rước Thánh Mẫu bằng thuyền trên sông Hương

Hơn 70 bằng và châu án (thuyền rồng đôi và đơn) cung nghinh Thánh Mẫu và Hội đồng Tứ phủ xuôi theo dòng sông Hương, lên thượng nguồn đến Điện Huệ Nam, Thừa Thiên Huế, sáng 5/8.