Đặc sắc điệu Đâm đuống của người Mường

Đâm đuống là một nét văn hóa lâu đời, độc đáo của người Mường, thường được tổ chức vào dịp Tết, hội mùa, cưới xin và dựng nhà, biểu hiện tấm lòng trân trọng thành quả lao động của con người trong sản xuất nông nghiệp và sự đoàn kết của bà con trong bản Mường.

Lễ hội cúng trăng - nét văn hóa độc đáo của đồng bào Khmer

Sóc Trăng là tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long, nằm cuối hạ lưu sông Hậu có tổng diện tích tự nhiên trên 3.300km2. Mảnh đất có nhiều tiềm năng về kinh tế - văn hóa - du lịch, với ba dân tộc anh em Kinh - Khmer - Hoa cùng chung sống từ rất lâu đời. Năm 2021, dân số toàn tỉnh 1.195.763 người, trong đó đồng bào Khmer 361.023 người (chiếm tỷ lệ 30,19%) tổng dân số của tỉnh, có 92 ngôi chùa Phật giáo Nam tông Khmer khang trang, lộng lẫy khắp nơi trong tỉnh.

Trống đồng Đông Sơn miêu tả đời sống sinh hoạt của người Việt cổ

Trống đồng Đông Sơn là trống đồng có từ thời văn hóa Đông Sơn, cách nay hơn 2000 năm. Qua trống đồng, hậu thế biết được kỹ năng nghệ thuật và cuộc sống của người Việt Cổ.

Độc đáo các món muối trong ẩm thực Tây Nguyên

Muối trong đời sống của người Tây Nguyên có ý nghĩa quan trọng. Không chỉ dùng để ăn, muối còn là lễ vật cúng tế trong các hội lễ. Ngày nay, kết hợp với các nguyên liệu khác, muối được chế biến thành các món ăn lạ, độc đáo.

Chuyện ít biết về dân tộc nào đàn ông mang họ Điểu, đàn bà họ Thị

Gần như tất cả đàn ông đều mang họ Điểu, đàn bà họ Thị, dân tộc này có cách đặt tên và họ được cho là kỳ lạ ở Việt Nam.

Vui nhộn trò chơi dân gian

Những trò chơi dân gian luôn là điểm nhấn hấp dẫn, thu hút sự quan tâm của người dân trong các dịp hội lễ.

Đặc sắc trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số huyện Krông Nô

Hiện nay, Krông Nô có 23 dân tộc cùng chung sống. Mỗi dân tộc có những nét đặc sắc riêng về trang phục, tạo nên bức tranh văn hóa đầy màu sắc. Nhiều dân tộc trên địa bàn huyện vẫn luôn giữ gìn và phát huy vẻ đẹp của trang phục truyền thống dân tộc mình trong đời sống hằng ngày hay những dịp hội lễ.

Thay đổi cần thiết

Câu ca 'Hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi, hăm ba giỗ mụ hàng dầu'... đã ăn sâu vào tâm thức nhiều người. Dịp này bất kể thời tiết, công việc thế nào, nhiều người vẫn sắp xếp để dự Lễ hội Lam Kinh.

Nhà văn hóa Hữu Ngọc: Người Nhật nghĩ gì?

Muốn biết tâm tư tình cảm của con người thuộc một dân tộc nào đó, thì có lẽ một cách tốt nhất là nghiên cứu tục ngữ của dân tộc ấy.

Đến làng An Định lấy đỏ đầu xuân

Theo quan niệm từ xa xưa, người đi lấy đỏ phải làm sao lấy thật nhanh, khi nén hương mang về nhà còn cháy càng nhiều thì lộc càng lớn.