Di tích Huổi He - nơi quyết định thay đổi phương châm tác chiến sang 'đánh chắc tiến chắc'

Trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, Nà Tấu hay bây giờ còn gọi là khu di tích Huổi He là địa điểm đóng sở chỉ huy thứ hai của Quân đội ta, trong 13 ngày, từ 18 đến 30/1/1954, sau hang Thẩm Púa và trước khi chuyển về Mường Phăng.

Gặp nhân chứng lịch sử Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong số những nhân chứng lịch sử của Chiến dịch Điện Biên Phủ, ông Nguyễn Công Dinh, nguyên sĩ quan Cục Tác chiến, Bộ Tổng tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam là người trực tiếp được Đại tướng Võ Nguyên Giáp giao nhiệm vụ đưa thư từ chiến trường Điện Biên Phủ về An toàn khu Thái Nguyên gửi Bác Hồ, để xin ý kiến về việc thay đổi phương châm tác chiến từ 'Đánh nhanh, giải quyết nhanh' sang 'Đánh chắc, tiến chắc'.

Vang mãi niềm tự hào Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'

Cách đây 70 năm, quân dân ta chiến đấu anh dũng, đánh thắng thực dân Pháp, làm nên Chiến thắng Điện Biên chủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Những điểm du lịch siêu đẹp, không thể bỏ lỡ khi đến Điện Biên

Du lịch Điện Biên nổi tiếng nhờ cảnh sắc thiên nhiên tráng lệ cùng những di tích lịch sử gắn liền với chiến thắng vang dội của dân tộc ta - Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Những mốc lịch sử của Chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 là đỉnh cao của trí tuệ quân sự Việt Nam, chiến thắng vĩ đại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Báo Hòa Bình xin trân trọng điểm lại những mốc thời gian của chiến dịch này.

Về vùng căn cứ cách mạng Mường Phăng

Những ngày tháng 5 lịch sử, chúng tôi trở lại xã Mường Phăng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, thăm Khu di tích Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ. Tại đây 70 năm về trước, Bộ Chỉ huy chiến dịch đã đưa ra những chỉ thị, mệnh lệnh tấn công có tính chất quyết định để làm nên chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Mường Phăng hôm nay

Xã Mường Phăng (dịch theo tiếng Thái cổ có nghĩa là nghe ngóng) được ví như một thung lũng Mường Thanh thu nhỏ nằm cách trung tâm TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên hơn 30km. Hơn 300 năm trước, trong đoàn người thiên di từ Thuận Châu (Sơn La), những người Thái đã cắm đất dựng nhà, và bản Mường Phăng có từ thuở ấy. Chính tại nơi này, đầu năm 1954, bằng cái nhìn chiến lược, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã quyết định chọn đặt Sở chỉ huy trận quyết chiến với quân Pháp ở Điện Biên Phủ...

Về nơi đã phát đi mệnh lệnh tổng tấn công chiến dịch Điện Biên Phủ

Khu vực Sở chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ nằm dưới chân núi Pú Đồn thuộc xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, hoạt động trong 105 ngày từ 31-01-1954 đến 15-5-1954.

Thắng lợi từ quyết định dũng cảm

Chính quyết định dũng cảm của Đại tướng Võ Nguyên Giáp khi thay đổi cách đánh vào phút cuối đã quyết định vận mệnh Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Đại tướng Lê Trọng Tấn sau này đã nhận xét: 'nếu không có thay đổi trên, cuộc kháng chiến có thể phải chậm mất 10 năm'.

Trưng bày chuyên đề 'Điện Biên Phủ - Tinh thần bất diệt'

Hơn 150 tài liệu, hiện vật giàu ý nghĩa giới thiệu với công chúng, lan tỏa tầm vóc, giá trị lớn lao của chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), đặc biệt là sức mạnh lớn lao của tinh thần đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam, vai trò lãnh đạo sáng suốt, tài tình của Đảng ta đã làm chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Đổi thay Mường Pồn

Mường Pồn - xã biên giới huyện Điện Biên - nơi chiến sĩ liên lạc Bế Văn Đàn hi sinh anh dũng, góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ 70 năm trước. Phát huy truyền thống cách mạng, những năm sau giải phóng, cấp ủy, chính quyền địa phương và người dân nỗ lực khắc phục khó khăn, thi đua lao động sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng quê hương ngày càng đổi mới, giàu đẹp.

Những chứng nhân lịch sử 'Sở chỉ huy Nà Táu'

Mười năm trước, tháng 3/2014, có dịp ra Hà Nội, tôi đến thăm Đại tá Lê Trọng Nghĩa - nhân chứng ở Sở chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ. Năm ấy đã 92 tuổi nhưng trước chồng tư liệu lịch sử, ông vẫn tìm ra bức ảnh 'Đại tướng Võ Nguyên Giáp và các sĩ quan cao cấp đang thông qua phương án tác chiến tại Sở chỉ huy mặt trận ở bản Nà Táu'. Ông sôi nổi kể lại sự kiện lịch sử mà ông là một nhân chứng.

Sở chỉ huy bí mật của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Do Sở chỉ huy Nà Tấu được thiết lập để sử dụng trong một thời gian ngắn, các công sự chỉ làm tạm thời để tránh phi pháo, nên không còn dấu vết.

Bác Hồ tặng quà gì cho chiến sĩ trước trận Điện Biên Phủ

Quà đến đúng vào những ngày đầu xuân nên cán bộ chiến sĩ vô cùng phấn khởi.

Hang Huổi He - Nơi từng đặt Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong thời gian diễn ra Chiến dịch Điện Biên Phủ, Bộ Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ đã ba lần thay đổi địa điểm đóng Sở Chỉ huy. Lần thứ nhất đóng tại hang Thẩm Púa, huyện Tuần Giáo trong 32 ngày (từ 17-12-1953 đến 17-1-1954); lần thứ 2 tại hang Huổi He, bản Huổi He, xã Nà Nhạn, thành phố Điện Biên Phủ, trong thời gian 13 ngày (từ 18 đến 30-1-1954); lần sau cùng, Sở Chỉ huy đóng tại Mường Phăng 105 ngày (từ 31-1 đến 15-5-1954).

Thay đổi cách đánh, điều kỳ diệu

Kéo pháo vào: Ha…i ba nào! Ha…i ba nào! Sau mỗi lần hô, cả khối người nắm chặt dây tời, choãi chân, rạp mình xuống kéo.

Sự phối hợp, giúp đỡ của cố vấn Trung Quốc trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến thắng vĩ đại của Chiến dịch Điện Biên Phủ thể hiện tình hữu nghị sâu đậm 'vừa là đồng chí vừa là anh em', là mốc son lịch sử góp phần tăng cường hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam - Trung Quốc.

Về ngang qua đất Mường Pồn

10 năm trước, nhân kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, chúng tôi tổ chức cầu truyền hình trực tiếp có chủ đề 'Từ ATK Thái Nguyên đến chiến dịch Điện Biên Phủ'. Khi chuẩn bị kịch bản, đồng chí Lò Mai Trinh, Bí thư Tỉnh ủy Điện Biên cứ nhắc chúng tôi về liều lượng phù hợp cho chiến thắng Mường Pồn. Ngặt nỗi trong vòng 100 phút, đầu cầu Đồi A1 và đầu cầu Tỉn Keo đều căng tràn nội dung...Và tôi hứa có dịp sẽ viết đậm hơn về trận thắng Mường Pồn, Điện Biên...

Về ngang qua đất Mường Pồn

10 năm trước, nhân 60 năm Chiến thắng Điện Biên, chúng tôi tổ chức Cầu truyền hình trực tiếp có chủ đề 'Từ ATK Thái Nguyên đến chiến Điện Biên Phủ'. Khi chuẩn bị kịch bản đồng chí Lò Mai Trinh - Bí thư Tỉnh ủy Điện Biên cứ nhắc chúng tôi về liều lượng phù hợp cho chiến thắng Mường Pồn. Ngặt nỗi trong vòng 100 phút, đầu cầu Đồi A1 và đầu cầu Tỉn Keo đều căng tràn nội dung. Và tôi hứa sẽ có dịp sẽ viết đậm hơn về trận thắng Mường Pồn…

Hang Thẩm Púa - Địa điểm đầu tiên đặt Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ

Hang Thẩm Púa thuộc địa phận xã Chiềng Đông, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên là địa điểm đặt Sở Chỉ huy đầu tiên của Chiến dịch Trần Đình (bí danh của Chiến dịch Điện Biên Phủ), do Đại tướng Võ Nguyên Giáp làm Tổng tư lệnh.

Phương châm chỉ đạo chiến lược của Đảng trong Đông Xuân 1953-1954 và Chiến dịch Điện Biên Phủ

Thực tế diễn biến chiến dịch đã diễn ra ác liệt 56 ngày, đêm với nhiều hy sinh, tổn thất, mới giành được thắng lợi, chứ không phải hai ngày ba đêm như phương châm 'Đánh nhanh, giải quyết nhanh' dự tính, đã chứng minh quyết định thay đổi, chuyển sang phương châm tác chiến 'đánh chắc, tiến chắc' của Đại tướng Võ Nguyên Giáp là hoàn toàn đúng đắn.

Cây bưởi Đoan Hùng trước hầm Đại tướng

Trong không khí cả nước hướng về Kỷ niệm 70 năm Chiến Thắng Điện Biên Phủ, chúng tôi có dịp về thăm lại Mường Phăng, nơi có khu rừng Phiêng Nặm, đặt trụ sở Bộ Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa để được nghe câu chuyện về ba cây bưởi trước hầm Đại tướng.

Lừng lẫy Điện Biên, chấn động địa cầu Phương châm chỉ đạo chiến lược của Đảng trong Đông Xuân 1953-1954 và Chiến dịch Điện Biên Phủ

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024), từ hôm nay, Báo Nhân Dân mở chuyên mục

Về ngang qua đất Mường Pồn

10 năm trước, nhân kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, chúng tôi tổ chức Cầu truyền hình trực tiếp với chủ đề 'Từ ATK Thái Nguyên đến Chiến thắng Điện Biên Phủ'. Khi chuẩn bị kịch bản, đồng chí Lò Mai Trinh, Bí thư Tỉnh ủy Điện Biên, cứ nhắc chúng tôi bố trí liều lượng phản ánh

Chọn mục tiêu, đổi chiến thuật

Cách đây 70 năm, từ ngày 13/3 đến 7/5/1954, quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiến hành trận quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ, làm nên chiến thắng 'chấn động địa cầu', kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp xâm lược, tạo nên mốc son ngời sáng trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.

Mường Phăng ngày ấy, bây giờ

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, xã Mường Phăng, TP. Điện Biên Phủ (trước đây thuộc huyện Điện Biên) được Đại tướng Võ Nguyên Giáp chọn là nơi đặt Sở Chỉ huy chiến dịch. Tại đây, Bộ Chỉ huy chiến dịch đã đưa ra những chỉ thị, mệnh lệnh tấn công có tính chất quyết định để làm nên một Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. Sau 70 năm, từ căn cứ chiến dịch xưa Mường Phăng vươn mình đổi thay và cũng là 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống, lòng yêu nước; là điểm đến hấp dẫn du khách trong nước, quốc tế.

Bao giờ Mường Phăng được công nhận là xã An toàn khu?

Lâu nay, xã Mường Phăng (TP Điện Biên Phủ) là địa danh lịch sử nổi tiếng của tỉnh Điện Biên và cả nước, gắn liền với tên tuổi của Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp cũng như ghi dấu Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 'Lừng lẫy Điện Biên, chấn động địa cầu'. Mặc dù địa phương đã nhiều lần đề nghị, nhưng đến nay, nơi đây vẫn chưa được công nhận là xã An toàn khu (ATK).

Bài 4: An cư giữ đất biên cương

Bài 3: Sức mạnh lòng dânBài 2: 'Mệnh lệnh' từ trái timBài 1: Điện Biên - Vươn lên cùng đất nước

Miền đất hứa của những điểm du lịch dành cho du khách yêu Điện Biên

Điện Biên - một điểm đến với những trải nghiệm vô cùng thú vị, không chỉ sở hữu những cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp và hùng vĩ; đến với Điện Biên hôm nay, du khách còn được thỏa đam mê khám phá, tìm hiểu qua những điểm đến như:

Điện Biên - Miền đất hứa của những điểm du lịch

Nếu chọn Tây Bắc là điểm đến, thì Điện Biên chính là địa điểm lý tưởng để du khách trải nghiệm các loại hình du lịch sinh thái, văn hóa, lịch sử, tâm linh...

Tuần Giáo khởi công làm nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo tại xã Chiềng Đông

Cùng với các địa phương trong tỉnh, sáng nay 23/7 huyện Tuần Giáo tổ chức khởi công xây dựng nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ. Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Mùa A Sơn dự và tham gia phát lệnh khởi công.

'Đánh thức' tiềm năng du lịch Tuần Giáo

ĐBP - Trong Nghị quyết chuyên đề của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện về phát triển du lịch, đặt ra mục tiêu đến năm 2025 đón trên 50 nghìn lượt khách, trong đó có 20 nghìn lượt khách lưu trú; đến năm 2030 xây dựng Tuần Giáo trở thành một trong những điểm du lịch hấp dẫn của tỉnh. Để làm được điều đó, Tuần Giáo cần nhìn rõ tiềm năng, thách thức, cơ hội và có giải pháp quyết liệt.

Khám phá du lịch sinh thái Điện Biên

Điện Biên là tỉnh với địa hình chia cắt có nhiều sông suối, là vùng đầu nguồn của sông Đà, sông Mã và sông Mê Công đã tạo nên các vùng sinh thái tự nhiên khá lớn, như: Hồ Pa Khoang, khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, rừng Mường Phăng, động Pa Thơm, hang Thẩm Púa, các điểm suối khoáng U Va, Hua Pe (Điện Biên), bản Sáng (Tuần Giáo)…Tạo nên nguồn tài nguyên du lịch sinh thái cho Điện Biên.

Khó khăn đường vào thăm di tích chiến trường Điện Biên Phủ

Để vào được hang Thẩm Púa, du khách và một số hộ dân sinh sống ở bản Bó bắt buộc phải đi qua con suối Nậm Hua bằng bè mảng rất nguy hiểm, đặc biệt vào mùa mưa bão.

Ðảng bộ huyện Tuần Giáo 70 năm xây dựng và trưởng thành

ĐBP - Tuần Giáo là địa bàn chiến lược quan trọng và là huyện 'cửa ngõ' phía Nam của tỉnh. Bao đời nay, đồng bào các dân tộc trong huyện luôn có tinh thần yêu nước sâu sắc; đoàn kết đồng lòng chống kẻ thù xâm lược qua các thời kỳ kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ rồi mang tinh thần 'Ðiện Biên Phủ' vào thực hiện đường lối đổi mới của Ðảng xây dựng và phát triển quê hương. Nhiều địa danh của Tuần Giáo ghi dấu ấn góp phần vào trang sử hào hùng của dân tộc. Xã Pú Nhung là căn cứ chống thực dân Pháp gắn với tên tuổi của Anh hùng lực lượng vũ trang Vừ A Dính; Anh hùng quân đội Sùng Phái Sinh; hang Thẩm Púa (xã Chiềng Sinh) là đại bản doanh của Bộ Chỉ huy chiến dịch Ðiện Biên Phủ trước khi chuyển về Mường Phăng.

Vùng căn cứ địa cách mạng Mường Phăng-Điện Biên hôm nay

Năm tháng qua đi, vùng căn cứ địa cách mạng Mường Phăng cũng đã khoác lên mình một màu áo mới, đời sống kinh tế của đồng bào các dân tộc ở các bản làng vùng cao nơi đây đã đổi thay.

Vùng căn cứ địa cách mạng Mường Phăng - Điện Biên hôm nay

Trải qua 66 năm, Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ vẫn được gìn giữ, bảo tồn vẹn nguyên, là biểu tượng của đỉnh cao trí tuệ quân sự và khí phách anh hùng, bất khuất của dân tộc Việt Nam.