Phát hiện sớm gù, vẹo cột sống

Một bên vai trẻ nhô cao hơn, bên đối diện thấp xuống, xuất hiện bướu gồ vùng lưng khi đứng hoặc ngồi là những dấu hiệu nhận biết trẻ đang mắc gù, vẹo cột sống. Đây là căn bệnh khá phổ biến ở trẻ em hiện nay.

Chuyện đời ông vua hay chữ và hiếu thảo bậc nhất sử Việt

Tự Đức được biết đến là ông vua hiếu thảo bậc nhất sử Việt.

150 học sinh Hương Sơn thi tài về kiến thức xã hội

Hoạt động trải nghiệm của học sinh tiểu học tại Hương Sơn (Hà Tĩnh) giúp các em trau dồi kiến thức và các kỹ năng trong cuộc sống.

Nhà vườn Huế: Sự liên kết giữa con người với thiên nhiên một cách 'ẩn tàng'

Nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Thông, nguyên Phân Viện trưởng Phân viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam tại Huế đã nhận định như thế về câu chuyện nhà vườn Huế diễn ra sáng 21/4 tại không gian An Nhiên Garden (phường Phú Thượng, TP. Huế).

Nhạc chế phản cảm trên TikTok

Vấn nạn nhạc chế trên TikTok vẫn tiếp diễn sau nhiều phản ánh bức xúc từ người dùng. Nhạc chế với mục đích câu view, mua vui ngày càng trở nên biến tướng.

Đừng chỉ yêu con bằng lời nói

Với lũ trẻ, tình yêu và tôn trọng là một. Tình yêu không có tôn trọng chỉ là yêu nửa vời, yêu bằng miệng.

Tỷ phú Mai Vũ Minh: Khát vọng lớn tạo nên thành công lớn

Là một người thành công từ khi còn rất trẻ, giới doanh nhân không còn xa lạ gì về tỷ phú Mai Vũ Minh - ông chủ của SAPA Thale Group. Nhưng để vẽ lên một chân dung cụ thể của ông thì không hề dễ.

Chia sẻ của Trấn Thành về tên nam chính phim 'Mai' gây sốt

Màn giải thích của Trấn Thành được nhiều người đánh giá là gượng ép, sai nghĩa. Nhưng vẫn có ý kiến cho rằng đây chỉ là cách chơi chữ.

Bản tin thời sự tết ngày 12/2

Theo quan niệm dân gian, ngày tết có được một chữ thư pháp viết trên giấy đỏ của một người hay chữ để treo trong nhà thì cả năm sẽ gặp nhiều may mắn. Nét chữ thư pháp uyển chuyển, mềm mại chứa đựng trong đó thật nhiều ước vọng về một năm mới bình an, tràn đầy sức khỏe, hạnh phúc và thành công.

Nét đẹp truyền thống xin chữ đầu Xuân

Xin chữ là một phong tục truyền thống, một nét văn hóa đẹp, thể hiện truyền thống hiếu học của dân tộc mỗi dịp Tết đến xuân về của người Việt Nam.

Tiến sĩ Trần Ân Triêm trên đất Châu Bối xưa

Tiến sĩ Trần Ân Triêm, sinh ở Yên Lâm, huyện Yên Định, trấn Thanh Hoa, nay là khu phố Bối Lim, thị trấn Quán Lào (Yên Định), từ thuở nhỏ đã ham học và hay chữ, sau trải qua nhiều chức vụ đã đạt đến nhất phẩm hàng quan văn.

Làng Nhật Chiêu nổi danh đất tụ tài của các nhà hay chữ

Nhật Chiêu (tỉnh Vĩnh Phúc) không chỉ nổi danh là làng khoa bảng, mà còn được ví là đất tụ tài, sản sinh ra ba vị đại khoa và hàng trăm cử nhân, tú tài.

Độc đáo dừa dát vàng hút khách ở Quảng Bình dịp Tết

Người dân Quảng Bình hiện có lựa chọn mới để trưng Tết đó là loại dừa dát vàng. Đây là những quả dừa mẫu mã đẹp được dát toàn thân bằng vàng 24k và trang trí sặc sỡ.

Đất tụ tài của các nhà hay chữ

Nhật Chiêu không chỉ nổi danh là làng khoa bảng, mà còn được ví là đất tụ tài, sản sinh ra ba vị đại khoa và hàng trăm cử nhân, tú tài.

Bánh in ngày Tết

Đầu tháng Chạp, khi trời giăng sương mờ ảo, cũng là lúc bác Năm trong xóm đem ra cái máy đùng bột.

Dừa bonsai tạo hình 12 con giáp chinh phục thị trường Tết Giáp Thìn 2024

Dừa bonsai linh vật rồng có giá bán từ 500 đến 1 triệu đồng đang được nhiều người lựa chọn để tô điểm cho không gian đón Tết.

Chủ quán phở ở Hà Nội trong vụ nam TikToker ngồi xe lăn: 'Chỉ là hiểu nhầm thôi, mọi người nên bỏ qua'

Chia sẻ về vụ việc gây xôn xao những ngày qua, chủ quán phở ở phố Nam Ngư (Hà Nội) cho biết bản thân sẵn sàng bỏ qua tất cả và rất vui nếu được đón tiếp vợ chồng Tiktoker L.

Thú chơi câu đối tết

Tết đến xuân về, nhà cửa thường được trang trí tranh ảnh, cây cảnh, câu đối tết. Thú chơi câu đối ngày tết có từ xa xưa ở chốn cung đình hay chùa chiền, trong những gia đình giàu sang. Ngày nay thú chơi này đang được khơi gợi lại, với những câu đối không chỉ treo trong nhà mà còn được treo cả ngoài trời tại các đô thị.

Nhận diện 8 loài rắn độc nhất Việt Nam: Chớ dại bén mảng đến gần!

Sẽ cực kỳ nguy hiểm nếu vô tình bạn gặp phải những sinh vật đáng sợ này mà không biết đó là rắn độc.

Sinh viên Kiến trúc sáng tạo đột phá trong thiết kế kết cấu công trình

Cuộc thi 'Sáng tạo xây dựng 2023' thu hút hàng trăm sinh viên của Đại học Kiến trúc Hà Nội với nhiều mô hình được đánh giá cao.

Mặn hơn muối, cay hơn gừng

Gừng cay, muối mặn ở quê ta không thiếu nhưng vì sao bao đời nay vẫn chỉ là… ca dao, tục ngữ, chứ chưa phải là một sự đổi thay, tiến bộ, một cuộc sống sung túc, sang giàu?

Danh tướng nào của Lê Lợi viết thư trách cọp, cọp bỏ đi hết?

Sử cũ chép rằng: Lê Văn Linh vốn là người có khí tiết cao. Lúc ấy, dân trong làng thường khổ vì nạn cọp. Ông liền nhân đó viết bức thư trách cọp. Từ đó, cọp bỏ đi hết...

Hoàng giáp Tiến sĩ Lưu Ngạn Quang: Bảng vàng bia đá truyền mãi mãi

Trên đất học Cổ Bôn xưa (nay thuộc xã Đông Thanh, huyện Đông Sơn), người ta vẫn truyền tụng nhiều câu ca: 'Có nơi đâu bằng phong cảnh Cổ Bôn ta/ Trải bốn mùa đàn độc xướng ca/ Kể trong trấn Thanh Hoa là đệ nhất'; 'Em là con gái Kẻ Bôn/ Đi bán trầu miếng, nuôi chồng đi thi/ Ba năm chồng đỗ kinh kỳ/ Chàng đi ngựa tía, thiếp đi võng đào' để nhắc nhớ về vùng đất học, đất của những con người hay chữ nơi có 7 người đỗ đại khoa. Trong đó, không thể không nhắc tới Hoàng giáp Tiến sĩ Lưu Ngạn Quang.

Cô giáo bị học sinh ném dép: Cần những thay đổi để chuyện buồn không tái diễn

Trong vài ngày qua dự luận đặc biệt quan tâm đến clip học sinh của một trường học ở Tuyên Quang dồn vào góc tường và ném dép khiến cô giáo ngã xuống. Không chỉ vậy, liên quan đến vụ việc có thêm một clip thứ hai, cô giáo đuổi và cũng ném dép vào học sinh của mình.

Tôi sợ một ngày sẽ bị chính học trò mình hành hung như cô giáo ở Tuyên Quang

Ngoài việc sợ học sinh quay clip cắt xén để đưa thông tin một chiều lên mạng, tôi lại thêm nỗi sợ bị hành hung bởi chính những học trò ngày ngày mình dạy học.

Đặng Ngọc Phương Trinh phá kỷ lục tại cuộc thi trí nhớ thế giới

'Em cảm thấy rất vui và tự hào khi Quốc kỳ Việt Nam được tung bay trên bục vinh danh tại cuộc thi về trí nhớ lớn nhất thế giới', kỷ lục gia Việt Nam Đặng Ngọc Phương Trinh vui vẻ chia sẻ vào sáng 27/11, sau khi em vừa đạt Huy chương vàng cuộc thi Siêu trí nhớ thế giới 2023 tổ chức tại Mumbai (Ấn Độ) trong ba ngày từ 24-26/11.

Người thầy xưa và nay

Thầy không có uy quyền của vua, không phải huyết thống như cha, nhưng được đặt lên hàng 'Tam cương'...

Luôn tỏa sáng về trí tuệ và nhân cách

Dân tộc ta có truyền thống văn hiến lâu đời. Nhân dân ta coi trọng sự học: 'Muốn sang thì bắc cầu kiều/ Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy'. Ý thức về việc tầm quan trọng của sự học luôn gắn với coi trọng người thầy: 'Nhất tự vi sư, bán tự vi sư' - một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy; có thờ thầy mới được làm thầy…

Ngày nhà giáo Việt Nam nói về người lái đò thầm lặng!

Mỗi năm, đến ngày Nhà giáo Việt Nam, chúng tôi lại dâng lên những cảm xúc khó tả, những kỷ niệm ngọt bùi đầy trách nhiệm với công việc được giao.

Tri ân thầy cô

Dân tộc ta có truyền thống 'Tôn sư trọng đạo'. Suốt quá trình lịch sử của dân tộc, truyền thống này luôn được gìn giữ và phát huy. Bởi thế trong kho tàng ca dao, tục ngữ, thành ngữ, có rất nhiều câu, nhiều bài nói về sự cao quý của nghề dạy học, về công lao của người thầy: 'Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy/ Gắng công mà học có ngày thành danh'. 'Muốn sang thì bắc cầu kiều/ Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy'. 'Không thầy đố mày làm nên'. Chính vì luôn coi trọng, biết ơn những người đã dạy dỗ mình, người thầy được xếp ngang hàng với cha mẹ của mỗi người: 'Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy'.

Cảnh báo sự lạm quyền của nhà giáo

Bấy lâu nay, nói đến nhà giáo là nói đến một trong những biểu tượng mang 'tính chất thiêng' trong xã hội. 'Tính chất thiêng' của nhà giáo được biểu thị ở vị trí quyền lực xã hội theo nấc thang 'quân-sư-phụ'. Theo đạo Khổng, con người phải có nghĩa vụ cung kính, tuân thủ tuyệt đối sự chỉ giáo của vua, người thầy và người cha, nếu không sẽ bị quy vào tội bất trung, bất nghĩa và bất hiếu-những loại tội có thể bị xử trảm.

Góc nhìn khác về sách giáo khoa

Sách giáo khoa được sử dụng như học liệu quan trọng khi học phổ thông.

Góc nhìn hôm nay: Cần nhiều chính sách đãi ngộ nhà giáo

'Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy' là câu ca dao đúc kết kinh nghiệm quý báu của ông cha ta về giáo dục ngàn đời nay.

Lạm thu trong trường học

Đến hẹn lại lên, vào dịp đầu năm học mới, lạm thu hay loạn thu trong trường học lại trở thành từ khóa được tìm kiếm nhiều. Mặc dù, những năm gần đây, vấn đề lạm thu có xu hướng giảm bớt, nhưng ở nơi này, nơi kia, tình trạng này vẫn gây bức xúc cho không ít phụ huynh.

KIA Cerato 2018 giá hơn 400 triệu đồng: Có phải là lựa chọn hợp lý?

Với giá bán chỉ hơn 400 triệu đồng, lựa chọn KIA Cerato 2018 đã qua sử dụng sẽ đem lại nhiều lợi ích hơn việc mua một chiếc xe mới như Hyundai i10 hay KIA Morning, nhưng sẽ vẫn có rủi ro nếu không xem xe kỹ.

Kiên định mục tiêu đổi mới giáo dục và đào tạo

Năm nay đánh dấu tròn 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TƯ (ngày 4-11-2013) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về 'Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế'.

Các yếu tố nguy cơ thoái hóa khớp và cách luyện tập

Ngoài việc tự điều chỉnh lối sống, thói quen, chế độ luyện tập đúng cũng góp phần cải thiện đáng kể thoái hóa khớp.