Giữ vững tư cách người cách mạng

'Tư cách một người cách mệnh' là bài giảng đầu tiên của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại các lớp huấn luyện chính trị và được in ngay trang đầu cuốn 'Đường Kách mệnh'. Ba yêu cầu đối với tự mình, với người, với việc mà tác giả nêu trong bài thể hiện khái quát nhất về đức và tài ở một người cán bộ, sau này được Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc đến rất nhiều và có nội dung toàn diện hơn. Trước lúc đi xa, trong bản Di chúc, Người lại dặn: Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư.

Nâng cao đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân phải được tiến hành thường xuyên

Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng nêu rõ nâng cao đạo đức cách mạng, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân là nội dung lớn, quan trọng và thiết thực, phải tiến hành thường xuyên, lâu dài, kiên trì.

CAND học tập, thực hiện Sáu điều Bác Hồ dạy để quét sạch chủ nghĩa cá nhân

Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ Công an luôn đặc biệt coi trọng việc học tập, thực hiện Sáu điều Bác Hồ dạy và coi đây là giải pháp 'then chốt' để nâng cao đạo đức cách mạng, nhằm quét sạch chủ nghĩa cá nhân theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong CAND.

Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

Sáng 12/5, tại Hà Nội, Đảng ủy Khối Các cơ quan Trung ương (T.Ư), Tạp chí Cộng sản, Báo Nhân dân, Đảng ủy Khối Doanh nghiệp T.Ư đồng tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia, Triển lãm ảnh và sách 'Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh'.

NSƯT Hùng Minh - Đời 'kép độc'

Ở độ tuổi 83 vẫn còn được góp mặt cả trên sân khấu lẫn điện ảnh, NSƯT Hùng Minh đang tập trung viết hồi ký về cuộc đời một kép độc có thâm niên với niềm hạnh phúc viên mãn

Làm thế nào để giảm thiểu tình trạng đạo văn?

Có thể nói rằng đạo văn không phải là câu chuyện mới mẻ gì trong đời sống văn học hiện nay. Năm nào cũng vậy, ít thì vài vụ bị phát hiện, nhiều thì cả chục vụ.

Chính trị | Phòng chống diễn biến hòa bình | Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở mọi người, nhất là cán bộ, đảng viên, cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước phải tu tâm, tích đức, phải 'vứt bỏ cái ba lô chủ nghĩa cá nhân' trong con người mình.

Chính trị - Xã hội Nhận diện bệnh háo danh

TTH - Ở đời ai cũng muốn có danh phận cao, được xã hội tôn vinh. Vấn đề đáng bàn là người ta không nhận thức đúng, sa vào ham muốn danh vọng quá mức, trở thành căn bệnh háo danh. Đó là vấn đề cần bàn trong công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị hiện nay.

Tôn vinh sao lại phải viết báo cáo thành tích?

ĐBQH cho rằng, chỉ khi nào nhà nước với đầy đủ công cụ quản lý được giao, thực hiện việc tôn vinh mà không yêu cầu cá nhân viết báo cáo thành tích thì khi đó mới bảo đảm ý nghĩa biểu dương.

ĐBQH: Thi đua khen thưởng phải 'hữu xạ tự nhiên hương'

Đại biểu Quốc hội đánh giá cao nhiều quy định đổi mới, tiến bộ, song cũng đề nghị cần rà soát hơn nữa để đảm bảo thi đua khen thưởng thực chất, thành tích đến đâu khen thưởng đến đó.

Quét sạch chủ nghĩa cá nhân

Trong tác phẩm Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân viết năm 1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Do cá nhân chủ nghĩa mà phạm nhiều sai lầm. Từ đó Người yêu cầu mỗi cán bộ, đảng viên phải đặt lợi ích của cách mạng, của Đảng, của nhân dân lên trên hết, trước hết. Phải kiên quyết quét sạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng.

Đấu tranh đẩy lùi những biểu hiện của bệnh cá nhân chủ nghĩa

Việc cần làm hiện nay là phải có các biện pháp đồng bộ, quyết liệt để phòng chống, đẩy lùi bệnh cá nhân chủ nghĩa.

Ghét thói háo danh, hơn thua, hằn học!

Không cần phải bàn về chuyện nhờ và được tiêm vắc-xin phòng Covid-19 sai đối tượng ở Hà Nội vừa qua nữa, bởi đó chỉ là trường hợp cá biệt, vi phạm nguyên tắc tiếp cận tiêm chủng công bằng và đã bị xử lý.

Khoe mẽ thời 4.0

Chủ nhật vừa rồi, trên Facebook của Nam lại đăng một bức ảnh về tấm bằng khen mà anh mới được nhận. Status đi kèm viết khá khiêm tốn: 'Thêm động lực để tiếp tục phấn đấu'. Thế nhưng 'kỳ lạ' ở chỗ, bên dưới có rất ít lượt like và comment chúc mừng, dù rằng tài khoản của anh có đến vài nghìn người theo dõi, kết bạn.

Đảng là đạo đức, là văn minh

Xây dựng Ðảng về đạo đức là điểm mới, điểm nhấn trong Nghị quyết Ðại hội toàn quốc lần thứ XII của Ðảng ta. Xây dựng Ðảng về đạo đức quyết định sức sống, sức chiến đấu của Ðảng, hướng đến mục tiêu 'xây dựng Ðảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức'.

Hướng tới Đại hội XIII của Đảng: Bài 2: Đạo đức cách mạng là cội nguồn sức mạnh của Đảng

Đạo đức cách mạng đã trở thành cội nguồn sức mạnh của Đảng, của cách mạng, góp phần quan trọng đưa đến những thắng lợi to lớn của dân tộc.

Nêu gương - trách nhiệm, bổn phận và đạo lý của cán bộ, đảng viên

Nói về hạn chế, khuyết điểm trong công tác xây dựng Đảng, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 (khóa XII) của Đảng chỉ rõ: 'Năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của không ít tổ chức Đảng còn thấp, thậm chí có nơi mất sức chiến đấu… Nhiều cán bộ, đảng viên, trong đó có người đứng đầu chưa thể hiện tính tiên phong, gương mẫu; còn biểu hiện quan liêu, cửa quyền, chưa thực sự sâu sát thực tế, cơ sở'.

Giữ danh dự để mãi tỏa sáng lý tưởng cách mạng

Có những đảng viên hôm nào hân hoan đón nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, huân chương lao động, bằng khen... về thành tích công tác. Có nhiều đảng viên từng trải qua thử thách vươn lên, được Đảng, Nhà nước tin tưởng giao nhiệm vụ lãnh đạo, quản lý quan trọng...

Giá trị Việt Nam trong lĩnh vực giáo dục: Truyền thống và biến đổi

Xưa nay, thịnh suy của một đất nước suy cho cùng có nguồn gốc từ giáo dục, chủ yếu do giáo dục quyết định, vì giáo dục tạo ra con người.

Hữu xạ tự nhiên hương

Từ năm 1927 lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc viết tác phẩm 'Đường Kách mệnh' đã dành những trang đầu nói về tư cách của người cách mạng. Trong 14 tiêu chuẩn cần có, Người chỉ rõ một tiêu chuẩn căn cốt: 'Không hiếu danh. Không kiêu ngạo'. Vào dịp kỷ niệm lần thứ 130 Ngày sinh Bác Hồ, vẫn thấy đâu đây thói háo danh, kiêu ngạo trong đội ngũ cán bộ, trong đời sống xã hội, nhưng không phải lúc nào cũng dễ thấy. Bởi đã xuất hiện những thuật ngữ mới như 'kiêu ngầm', 'nghệ thuật đánh bóng'. Nghĩa là để chỉ đích xác nhân vật A, nhân vật B là chuyên đẽo ghế kê chân mình không phải không có những ý kiến khác nhau, thậm chí trái ngược nhau.

Cán bộ trước hết 'phải làm mực thước cho người ta bắt chước'

Cán bộ, đảng viên nói chung, đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý nói riêng phải nêu gương về đạo đức cách mạng, tu dưỡng đạo đức cách mạng để xứng đáng là người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành của nhân dân, góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi sự thoái hóa, biến chất, 'tự diễn biến', 'tự chuyển hóa' trong nội bộ, củng cố niềm tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng.

Chủ tịch Hồ Chí Minh: Đạo đức là cái gốc của cán bộ, đảng viên

Trong suốt cuộc đời cách mạng vẻ vang của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn quan tâm tới vấn đề đạo đức và việc tu dưỡng đạo đức của người cách mạng, tư tưởng và tấm gương đạo đức của Người là một phần quan trọng trong hệ thống di sản tư tưởng Hồ Chí Minh. Giáo sư, Anh hùng Lao động Trần Văn Giàu (1911-2010), cho rằng: 'Trong hàng ngũ lãnh tụ cách mạng trên thế giới trong thế kỷ XX, Chủ tịch Hồ Chí Minh là người nhấn mạnh nhiều nhất đến đạo đức'.

'Muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải mực thước cho người ta bắt chước'

Chủ tịch Hồ Chí Minh cho biết, 'quần chúng chỉ quý mến những người có tư cách, đạo đức. Muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước'.

Chuẩn mực đạo đức của Đảng trong xây dựng Đảng về đạo đức hiện nay

Hơn lúc nào hết, hiện nay, cần tăng cường xây dựng chỉnh đốn Đảng cả về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng để lãnh đạo đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện, đồng bộ và hội nhập quốc tế, đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững.

Trị bệnh 'thổi phồng' thành tích, 'đánh bóng' tên tuổi

Lâu nay, trước đại hội Đảng các cấp được xem là 'thời điểm vàng' để một số cá nhân, cơ quan, đơn vị, địa phương 'khoe' thành tích. Việc 'thổi phồng' thành tích, đề cao, ca ngợi, 'đánh bóng' tên tuổi đã xuất hiện trong không ít người, tại không ít cơ quan. Nếu không có thuốc đặc trị 'bệnh' này thì nguy cơ xa dân, mất uy tín với nhân dân ngày càng hiện hữu. Trị được 'bệnh' này sẽ góp phần ngăn ngừa và đẩy lùi tình trạng suy thoái về đạo đức, lối sống trong đội ngũ cán bộ của Đảng, Nhà nước.