Hà Nội: Số ca mắc sốt xuất huyết, tay chân miệng, ho gà đều giảm

Tuần qua, số ca mắc sốt xuất huyết, tay chân miệng, ho gà trên địa bàn thành phố Hà Nội đều giảm so với tuần trước đó.

Cơn ho dữ dội gây nôn mửa do đâu? Có nguy hiểm không?

Đôi khi một cơn ho có thể dữ dội tới mức khiến một người bị nôn mửa nghiêm trọng. Đây có thể là dấu hiệu của một bệnh lý tiềm ẩn hoặc dị ứng.

Bình Định xuất hiện ca bệnh đầu tiên dương tính với ho gà

Bệnh nhân là bé trai (gần 2 tháng tuổi) ở phường Quang Trung, Tp. Quy Nhơn. Thời điểm mắc bệnh, bé trai này chưa được tiêm vắc xin 5 trong 1 (DPT-VGB-Hib).

Ngành Y tế tăng cường phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm sau bão

Bão số 3 (Yagi) với nhiều cây cối gãy đổ, mưa lớn, sau bão sẽ có nhiều nguy cơ phát sinh dịch bệnh. Ngoài ra đây cũng là thời điểm giao mùa, học sinh tựu trường. Ngành Y tế tiếp tục phối hợp với các đơn vị, địa phương giám sát các ca mắc/nghi mắc bệnh truyền nhiễm, giám sát véc tơ truyền bệnh và các yếu tố nguy cơ tại cơ sở y tế và tại cộng đồng. Đặc biệt chú ý đối với bệnh sốt xuất huyết, sởi, ho gà, cúm mùa. Tăng cường tuyên truyền các biện pháp phòng, chống bệnh sốt xuất huyết, so gà, sởi, súm mùa, viêm não, tay chân miệng, viêm kết mạc cấp (đau mắt đỏ), tiêu chảy cấp...Tổ chức tập huấn nâng cao năng lực giám sát, xử lý ổ dịch và chẩn đoán, điều trị một số bệnh truyền nhiễm cho cán bộ y tế làm công tác phòng, chống dịch và công tác khám, điều trị bệnh truyền nhiễm các tuyến trên địa bàn tỉnh.

Trường học tích cực phòng, chống dịch bệnh mùa khai trường

Tháng 9 là thời điểm các trường bắt đầu một năm học mới. Tuy nhiên, đây cũng là lúc giao mùa, tiềm ẩn nhiều căn bệnh dễ dàng lây nhiễm như sởi, sốt xuất huyết, cúm,... Bên cạnh niềm vui đón học sinh quay trở lại, các trường học đang khẩn trương lên kế hoạch phòng, chống các dịch bệnh.

Sự 'trỗi dậy' của những căn bệnh bị lãng quên

Việt Nam là một trong những quốc gia đang phải đối mặt với sự 'trỗi dậy' của nhiều căn bệnh tưởng chừng đã được khống chế.

Chủ động phòng chống dịch bệnh trong trường học và tại cộng đồng

Sở Y tế Phú Yên vừa tổ chức hội nghị Phòng chống dịch bệnh trong trường học và tại cộng đồng.

Chủ động triển khai các biện pháp phòng dịch bùng phát mùa tựu trường

Mùa tựu trường cũng là thời điểm ngành y tế lo ngại số ca mắc các bệnh truyền nhiễm ở nhiều địa phương có nguy cơ gia tăng. Chủ động triển khai các biện pháp phòng bệnh, ngăn chặn dịch bệnh bùng phát là yêu cầu được đặt ra...

Hướng dẫn tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh trong trường học

Ngày 29/8/2024, Bộ Giáo dục và Đào tạo có Công văn 4858/BGDĐT-GDTC về việc tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh trong trường học.

Lo ngại dịch bệnh truyền nhiễm bùng phát mùa tựu trường

Hôm nay - 5/9, học sinh các cấp, sinh viên bước vào năm học mới. Mùa tựu trường cũng là thời điểm ngành y tế lo ngại số ca mắc các bệnh truyền nhiễm ở nhiều địa phương có nguy cơ gia tăng. Chủ động triển khai các biện pháp phòng bệnh, ngăn chặn dịch bệnh bùng phát là yêu cầu được đặt ra...

Tạo 'lá chắn' an toàn cho sức khỏe học sinh đầu năm học mới

Bước vào năm học 2024 - 2025 cũng là dịp giao mùa, nhiều dịch bệnh có nguy cơ bùng phát.

Đắk Lắk: Chủ động phòng, chống dịch bệnh mùa tựu trường

Đắk Lắk đang vào mùa mưa, cũng là cao điểm các loại bệnh truyền nhiễm bùng phát, đặc biệt là sốt xuất huyết, sởi… Thời điểm khai giảng, học sinh các cấp quay trở lại trường học nên nguy cơ dịch gia tăng lại càng cao.

Tiền Giang: Chủ động triển khai công tác phòng, chống dịch bệnh trong mùa tựu trường

Hiện nay, tỉnh Tiền Giang cũng như cả nước đang bước vào năm học mới 2024 - 2025, nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm trong môi trường học tập sẽ tăng cao, nhất là đối với một số bệnh truyền nhiễm như sởi, ho gà, tay chân miệng và một số bệnh lây truyền qua đường hô hấp khác.Theo thông tin từ hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, từ đầu năm 2024 đến nay, toàn tỉnh đã ghi nhận 1.311 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng tại 11 địa phương, 26 trường hợp mắc bệnh sởi có xét nghiệm khẳng định tại 10 địa phương và 1 trường hợp bệnh ho gà có xét nghiệm khẳng định trên địa bàn huyện Cai Lậy.

Hà Nội: Ghi nhận thêm 265 ca mắc sốt xuất huyết trong 1 tuần

Từ ngày 23-30/8, Hà Nội ghi nhận 265 ca mắc sốt xuất huyết và 16 ổ dịch sốt xuất huyết trên địa bàn.

Hà Nội: Còn 30 ổ dịch sốt xuất huyết đang hoạt động, có 2.500 ca mắc

Từ 23-30/8, tại Hà Nội phát sinh thêm 16 ổ dịch sốt xuất huyết. Tính từ đầu năm đến nay, Thủ đô có hơn 2.500 ca mắc sốt xuất huyết, không có trường hợp nào tử vong.

Đưa trẻ tiêm vắc xin sởi tránh mắc bệnh, lây lan

Cuối tháng 8/2024, UBND TP. Hồ Chí Minh công bố dịch sởi. Trong bối cảnh mật độ giao thương đi lại khá cao, khoảng cách địa lý từ TP. Hồ Chí Minh đến Bình Thuận không xa. Điều này tiềm ẩn nguy cơ vi rút sởi lây lan. Vì vậy, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh có khuyến cáo và kế hoạch phòng chống bệnh này.

Hà Nội ghi nhận thêm 265 ca mắc sốt xuất huyết trong 1 tuần

Trong tuần qua (từ ngày 23/8 đến ngày 30/8), toàn thành phố ghi nhận 265 ca mắc sốt xuất huyết, 34 ca mắc tay chân miệng và 2 ca ho gà.

Nhiều nguy cơ bùng phát các dịch bệnh truyền nhiễm

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Tĩnh khuyến cáo: thời tiết diễn biến thất thường nên nguy cơ bùng phát một số dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm là rất lớn.

Tiền Giang: Chủ động triển khai công tác phòng, chống dịch trong mùa tựu trường

Hiện nay, tỉnh Tiền Giang cũng như cả nước đang chuẩn bị bước vào năm học mới, nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm trong môi trường học tập sẽ tăng cao, nhất là đối với một số bệnh truyền nhiễm như: bệnh sởi, ho gà, tay chân miệng và một số bệnh lây truyền qua đường hô hấp khác.

Hà Nội ghi nhận 16 ổ dịch sốt xuất huyết trong một tuần

Tuần qua, 265 ca mắc sốt xuất huyết và 16 ổ dịch sốt xuất huyết được ghi nhận trên địa bàn Hà Nội.

Hà Nội ghi nhận 16 ổ dịch sốt xuất huyết trong 1 tuần

CDC Hà Nội cảnh báo số ca mắc sốt xuất huyết có thể gia tăng trong thời gian tới do hiện nay là điều kiện thời tiết thuận lợi để phát sinh muỗi truyền bệnh.

Hà Nội còn 30 ổ dịch sốt xuất huyết đang hoạt động, không có bệnh nhân sởi mới

Sốt xuất huyết vẫn đang là dịch bệnh 'nóng' nhất tại Hà Nội với 265 ca mắc và 16 ổ dịch mới được ghi nhận tuần qua, trong khi dịch sởi chưa có bệnh nhân mới…

Hà Nội xử lý kịp thời, triệt để các ca bệnh, ổ dịch

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, tuần qua, toàn TP ghi nhận 265 ca mắc sốt xuất huyết; 34 ca mắc tay chân miệng; 2 ca ho gà.

Hà Nội có thêm 265 bệnh nhân và 16 ổ dịch sốt xuất huyết trong một tuần

Tuần qua, trên địa bàn Hà Nội ghi nhận 265 ca mắc sốt xuất huyết và 16 ổ dịch sốt xuất huyết.

Tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh trong trường học

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) yêu cầu các Sở GD&ĐT cần chủ động phối hợp với Sở Y tế và cơ quan chức năng tại địa phương chỉ đạo công tác phòng, chống dịch; thường xuyên theo dõi tình hình sức khỏe của trẻ em mầm non, học sinh để kịp thời phát hiện những trường hợp nghi ngờ mắc bệnh...

4 biện pháp phòng bệnh cho trẻ mùa tựu trường

Cả nước đang chuẩn bị bước vào năm học mới, học sinh các cấp đang quay trở lại trường học khiến nguy cơ trẻ mắc các bệnh truyền nhiễm tăng cao, nhất là với một số bệnh truyền nhiễm như sởi, ho gà, tay chân miệng và một số bệnh lây truyền qua đường hô hấp.

Một trẻ ở Quảng Bình mắc ho gà, cách ly các trường hợp tiếp xúc gần

Tỉnh Quảng Bình vừa xuất hiện 1 trường hợp trẻ em có kết quả xét nghiệm PCR dương tính với vi khuẩn Ho gà. Cơ quan chức năng cũng cách ly, theo dõi các trường hợp tiếp xúc gần với ca bệnh này.

Tiếp xúc gần với người bệnh sởi có cần cách ly?

Con gái tôi mắc bệnh sởi, tôi là người chăm sóc chính của cháu. Xin hỏi bác sĩ tôi có cần tự cách ly mình để không lây bệnh cho những đứa trẻ khác trong gia đình?

Những bệnh thường gặp mùa tựu trường

Vào mùa tựu trường, thời tiết và môi trường thay đổi khiến hệ miễn dịch của trẻ suy yếu, dễ mắc các bệnh truyền nhiễm hơn.

Nhiều bệnh truyền nhiễm có khả năng gia tăng trong mùa tựu trường

Trước thực trạng bệnh truyền nhiễm có khả năng gia tăng trong mùa tựu trường, mới đây Bộ Y tế đã có Công văn chỉ đạo các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Quảng Bình giám sát chặt chẽ các trường hợp tiếp xúc với bệnh nhân bị ho gà

Tại xã Thượng Trạch (huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) vừa ghi nhận 1 trường hợp có kết quả xét nghiệm PCR dương tính với vi khuẩn ho gà.

Hàng trăm ca mắc sởi được điều trị tại TPHCM

Theo thống kê của Bệnh viện Nhi đồng 1 (TPHCM), từ đầu mùa dịch đến nay, bệnh viện đã tiếp nhận và điều trị cho 368 trường hợp mắc sởi.

Quảng Bình ghi nhận trường hợp thứ 5 mắc bệnh ho gà

Tỉnh Quảng Bình vừa ghi nhận một trường hợp bệnh nhi 9 tháng tuổi sinh sống ở khu vực miền núi mắc bệnh ho gà. Theo CDC Quảng Bình, từ đầu năm 2024, đây là trường hợp thứ 5 mắc bệnh ho gà trên địa bàn tỉnh.

Bệnh ho gà bùng phát ở vùng biên giới tỉnh Quảng Bình

Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Quảng Bình vừa thông tin, trên địa bàn đã ghi nhận thêm trường hợp thứ 5 mắc bệnh ho gà kể từ đầu năm 2024 đến nay. Trước đó, tỉnh đã ghi nhận 4 ca là trẻ nhỏ mắc bệnh ho gà ở các địa bàn bên giới.

Giám sát chặt chẽ các trường hợp tiếp xúc với bệnh nhân bị ho gà

Tại xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch (Quảng Bình) vừa ghi nhận 1 trường hợp có kết quả xét nghiệm PCR dương tính với vi khuẩn ho gà (Bordetella pertussis). Đó là bệnh nhân Đ.Q.P (sinh năm 2023, bản Cồn Roàng, xã Thượng Trạch).

Cảnh báo nhiều 'bệnh ngủ quên' trỗi dậy

Nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam, đang đương đầu với sự trở lại của nhiều bệnh nguy hiểm từng được khống chế tưởng chừng đã lãng quên

Cẩn trọng với các bệnh truyền nhiễm mùa tựu trường

Cùng với cả nước, hiện nay tỉnh Phú Thọ đang chuẩn bị cho năm học mới, học sinh các cấp học đã quay trở lại trường học. Để chủ động phòng chống các bệnh truyền nhiễm có nguy cơ cao như: Ho gà, sởi, tay chân miệng và một số bệnh lây truyền qua đường hô hấp, Sở GD&ĐT đã chỉ đạo các cơ sở giáo dục đào tạo chuẩn bị các điều kiện tốt nhất đảm bảo sức khỏe cho trẻ em, học sinh, khi bước vào năm học mới; bảo đảm vệ sinh sạch sẽ, thông thoáng lớp học và đủ ánh sáng tại các cơ sở giáo dục, trường học, nhà trẻ, mẫu giáo.

Bé 9 tháng tuổi ở huyện vùng núi Quảng Bình mắc ho gà

Một bệnh nhi sinh sống ở khu vực miền núi có biểu hiện ho, khò khè được lấy mẫu bệnh phẩm. Sau khi có kết quả xét nghiệm khẳng định bệnh nhi này bị bệnh ho gà, các đơn vị triển khai các phương án phòng, chống dịch bệnh.

Quảng Bình: Ho gà bùng phát ở vùng biên giới

Ngày 30-8, Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Quảng Bình, cho biết, trên địa bàn đã ghi nhận trở lại 5 trường hợp ho gà xuất hiện ở các địa bàn biên giới.

Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu: Tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh trong trường học

Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các Sở Giáo dục và Đào tạo tăng cường thực hiện đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng ngừa các dịch bệnh; chuẩn bị các điều kiện tốt nhất nhằm đảm bảo an toàn cho trẻ em, học sinh khi bước vào năm học mới 2024-2025.

Ngăn chặn dịch bệnh lây lan trong trường học

Nhà trường cần chuẩn bị các điều kiện tốt nhất nhằm bảo đảm an toàn cho học sinh khi bước vào năm học mới 2024-2025.

Đồng bằng sông Cửu Long chủ động phòng dịch mùa tựu trường

Nhằm đảm bảo các điều kiện tốt nhất trong mùa tựu trường, ngành năng các tỉnh, thành đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chủ động công tác phòng, chống dịch.

Đảm bảo công tác an toàn trường học trước thềm năm học mới

Bộ GD&ĐT đề nghị các cơ sở giáo dục tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường, phòng chống ma túy, dịch bệnh trong trường học.

Số ca mắc ho gà ở trẻ dưới 3 tháng chiếm tỷ lệ cao, cha mẹ cần chú ý

Năm nay, số ca mắc ho gà tăng đột biến. Đa số các ca bệnh có biểu hiện cơ bản, nhưng điểm khác so với các năm trước đây là số ca mắc ho gà ở trẻ dưới 3 tháng chiếm tỷ lệ khá cao, tới 2/3 số trẻ nhập viện.

Chủ động triển khai phòng, chống dịch trong mùa tựu trường

UBND tỉnh vừa ban hành Công văn số 3364/ UBND-VX gửi các các Sở, ban, ngành, đoàn thể; UBND các huyện, thành phố về việc triển khai thực hiện Công văn số 4847/BYT-DP ngày 19/8/2024 của Bộ Y tế về chủ động triển khai phòng, chống dịch trong mùa tựu trường.

Tiêm chủng mở rộng: Lá chắn vững chắc trước nguy cơ dịch bệnh

Theo Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), 50 năm qua, vaccine đã góp phần cứu sống 154 triệu người, tương đương trung bình 6 người/phút, trong số đó có rất nhiều trẻ nhỏ.