Tỉnh Quảng Bình vừa ghi nhận một trường hợp bệnh nhi 9 tháng tuổi sinh sống ở khu vực miền núi mắc bệnh ho gà. Theo CDC Quảng Bình, từ đầu năm 2024, đây là trường hợp thứ 5 mắc bệnh ho gà trên địa bàn tỉnh.
Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Quảng Bình vừa thông tin, trên địa bàn đã ghi nhận thêm trường hợp thứ 5 mắc bệnh ho gà kể từ đầu năm 2024 đến nay. Trước đó, tỉnh đã ghi nhận 4 ca là trẻ nhỏ mắc bệnh ho gà ở các địa bàn bên giới.
Tại xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch (Quảng Bình) vừa ghi nhận 1 trường hợp có kết quả xét nghiệm PCR dương tính với vi khuẩn ho gà (Bordetella pertussis). Đó là bệnh nhân Đ.Q.P (sinh năm 2023, bản Cồn Roàng, xã Thượng Trạch).
Nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam, đang đương đầu với sự trở lại của nhiều bệnh nguy hiểm từng được khống chế tưởng chừng đã lãng quên
Cùng với cả nước, hiện nay tỉnh Phú Thọ đang chuẩn bị cho năm học mới, học sinh các cấp học đã quay trở lại trường học. Để chủ động phòng chống các bệnh truyền nhiễm có nguy cơ cao như: Ho gà, sởi, tay chân miệng và một số bệnh lây truyền qua đường hô hấp, Sở GD&ĐT đã chỉ đạo các cơ sở giáo dục đào tạo chuẩn bị các điều kiện tốt nhất đảm bảo sức khỏe cho trẻ em, học sinh, khi bước vào năm học mới; bảo đảm vệ sinh sạch sẽ, thông thoáng lớp học và đủ ánh sáng tại các cơ sở giáo dục, trường học, nhà trẻ, mẫu giáo.
Một bệnh nhi sinh sống ở khu vực miền núi có biểu hiện ho, khò khè được lấy mẫu bệnh phẩm. Sau khi có kết quả xét nghiệm khẳng định bệnh nhi này bị bệnh ho gà, các đơn vị triển khai các phương án phòng, chống dịch bệnh.
Ngày 30-8, Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Quảng Bình, cho biết, trên địa bàn đã ghi nhận trở lại 5 trường hợp ho gà xuất hiện ở các địa bàn biên giới.
Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các Sở Giáo dục và Đào tạo tăng cường thực hiện đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng ngừa các dịch bệnh; chuẩn bị các điều kiện tốt nhất nhằm đảm bảo an toàn cho trẻ em, học sinh khi bước vào năm học mới 2024-2025.
Nhà trường cần chuẩn bị các điều kiện tốt nhất nhằm bảo đảm an toàn cho học sinh khi bước vào năm học mới 2024-2025.
Nhằm đảm bảo các điều kiện tốt nhất trong mùa tựu trường, ngành năng các tỉnh, thành đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chủ động công tác phòng, chống dịch.
Bộ GD&ĐT đề nghị các cơ sở giáo dục tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường, phòng chống ma túy, dịch bệnh trong trường học.
Năm nay, số ca mắc ho gà tăng đột biến. Đa số các ca bệnh có biểu hiện cơ bản, nhưng điểm khác so với các năm trước đây là số ca mắc ho gà ở trẻ dưới 3 tháng chiếm tỷ lệ khá cao, tới 2/3 số trẻ nhập viện.
UBND tỉnh vừa ban hành Công văn số 3364/ UBND-VX gửi các các Sở, ban, ngành, đoàn thể; UBND các huyện, thành phố về việc triển khai thực hiện Công văn số 4847/BYT-DP ngày 19/8/2024 của Bộ Y tế về chủ động triển khai phòng, chống dịch trong mùa tựu trường.
Theo Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), 50 năm qua, vaccine đã góp phần cứu sống 154 triệu người, tương đương trung bình 6 người/phút, trong số đó có rất nhiều trẻ nhỏ.
Hơn 400 nghìn học sinh các cấp học trên địa bàn tỉnh An Giang nô nức tựu trường cùng chuẩn bị chào đón năm học mới 2024 - 2025.
Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng vừa ban hành Văn bản số 4681/UBND-SYT yêu cầu các sở ngành, địa phương chủ động triển khai phòng, chống dịch trong mùa tựu trường.
Thời tiết khí hậu đang chuyển hè sang thu, cũng là thời điểm học sinh tập trung bước vào năm học mới 2024-2025 sau kỳ nghỉ hè. Điều này tiềm ẩn nguy cơ bùng phát, lây lan các bệnh truyền nhiễm qua đường tiêu hóa, đường hô hấp, muỗi và côn trùng truyền bệnh như ho gà, tay chân miệng (TCM), sởi, cúm, tiêu chảy do vi-rút Rota, sốt xuất huyết (SXH)... trong cộng đồng và trường học.
Số ca mắc sởi, ho gà, tay chân miệng… tại nhiều địa phương đang gia tăng. Lúc này, học sinh các cấp đang quay trở lại trường học, sắp bước vào năm học mới 2024-2025 sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các bệnh truyền nhiễm có nguy cơ lây lan và bùng phát.
Ngày 26/8, UBND tỉnh Phú Thọ ban hành văn bản số 3486/UBND-KGVX gửi Sở Y tế; Sở Giáo dục và Đào tạo; UBND các huyện, thành, thị về việc chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống bệnh Đậu mùa khỉ và các dịch bệnh truyền nhiễm trong mùa tựu trường.
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang vừa có Công văn về việc chủ động triển khai phòng, chống dịch trong mùa tựu trường.
Tỷ lệ tiêm chủng vaccine sởi ở TP.HCM chưa đạt 95% - mức đủ để tạo miễn dịch cộng đồng, trong khi đó chỉ còn vài ngày nữa học sinh sẽ tựu trường.
Một trong những nguyên nhân khiến tình hình dịch bệnh truyền nhiễm gia tăng thời gian gần đây là do khoảng trống miễn dịch vì thiếu vaccine, tỷ lệ tiêm chủng ở một số loại dịch bệnh còn khá thấp.
Dịch ho gà năm nay có nhiều bất thường, cả số nhiễm và độ tuổi trẻ mắc bệnh.
Trước nhu cầu tiêm chủng ngày càng cao của người dân, từ tháng 7/2024, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình đã đưa vào hoạt động Đơn vị tư vấn và tiêm chủng vắc xin với đầy đủ các điều kiện đảm bảo an toàn trong tiêm chủng, tạo thuận lợi cho người dân.
Trường hợp trẻ bị ho gà không được điều trị đúng có thể dẫn tới một số biến chứng như lồng ruột, sa trực tràng, nghiêm trọng hơn là viêm phổi, viêm phế quản,... thậm chí có thể dẫn tới tử vong.
Sẽ mở rộng đối tượng tiêm vaccine sởi từ 1- 10 tuổi thay vì chỉ tiêm cho trẻ từ 9 tháng đến 18 tháng tuổi như trước. Đây là thông tin được Bộ Y tế đưa ra tại buổi lễ phát động triển khai chiến dịch tiêm vaccine sởi với chủ đề 'Chung tay tiêm chủng phòng, chống dịch bệnh vì một Việt Nam khỏe mạnh'.
Bộ Y tế vừa tổ chức 'Hội nghị trực tuyến hưởng ứng Tuần lễ tiêm chủng thế giới năm 2024' với chủ đề 'Chung tay tiêm chủng phòng, chống dịch bệnh vì một Việt Nam khỏe mạnh' và phát động triển khai chiến dịch tiêm vaccine sởi, nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng về lợi ích của tiêm chủng, huy động nguồn lực đầu tư của chính quyền, đoàn thể, các tổ chức quốc tế và thực hiện Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm năm 2024.
'Việt Nam đã được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) hỗ trợ hơn 1 triệu liều vaccine sởi - rubella để ứng phó dịch bệnh'. Đó là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan tại hội nghị hưởng ứng Tuần lễ tiêm chủng thế giới 2024 với chủ đề 'Chung tay tiêm chủng phòng, chống dịch bệnh vì một Việt Nam khỏe mạnh' và phát động triển khai chiến dịch tiêm vaccine sởi.
Bộ Y tế cho hay, Việt Nam đã được Tổ chức Y tế thế giới và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc hỗ trợ hơn 1 triệu liều vaccine sởi - rubella để ứng phó dịch bệnh.
Báo SK&ĐS phối hợp với Văn phòng Bộ Y tế tổ chức chương trình truyền hình trực tuyến với chủ đề 'Phát hiện sớm, xử lý kịp thời trước nguy cơ bùng phát ổ dịch bạch hầu' vào 20h00 Thứ hai ngày 26/8/2024. Chương trình được phát trực tiếp trên Báo điện tử Suckhoedoisong.vn, trên kênh Youtube, Fanpage và Tiktok của Báo Sức khỏe và Đời sống.
Ngày 23/8, tỉnh Thanh Hóa ban hành quyết định công bố hết dịch bệnh bạch hầu trên địa bàn huyện Mường Lát, sau 14 ngày không ghi nhận thêm ca mắc mới.
Chiều 22-8, Bộ Y tế phối hợp với Tổ chức Y tế thế giới và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc tại Việt Nam tổ chức hội nghị hưởng ứng 'Tuần lễ tiêm chủng thế giới năm 2024' với chủ đề 'Chung tay tiêm chủng phòng chống dịch bệnh vì một Việt Nam khỏe mạnh' và phát động triển khai chiến dịch tiêm vaccine sởi trên toàn quốc.
Theo Bộ Y tế, tiêm chủng là một trong những biện pháp quan trọng nhất để dự phòng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Trong thời gian tới, Bộ sẽ triển khai kế hoạch sử dụng vaccine mới, và xem xét báo cáo Chính phủ bổ sung thêm các loại vaccine phòng các bệnh truyền nhiễm khác cho người dân...
Theo thống kê của Bộ Y tế, tính từ đầu năm đến nay, Việt Nam đã ghi nhận hơn 2.000 trường hợp mắc bệnh sởi, trong đó tại Thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận hơn 500 ca mắc.
Chiến dịch tiêm vaccine sởi được triển khai tại 100 huyện, thị xã của 18 tỉnh, thành phố có nguy cơ cao bùng phát dịch và mở rộng độ tuổi tiêm cho trẻ từ 1-10 tuổi.
Bộ Y tế phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức 'Hội nghị trực tuyến hưởng ứng Tuần lễ tiêm chủng thế giới năm 2024' với chủ đề 'Chung tay tiêm chủng phòng, chống dịch bệnh vì một Việt Nam khỏe mạnh'.
Bộ Y tế phối hợp với Tổ chức Y tế thế giới và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc tại Việt Nam vừa tổ chức Hội nghị hưởng ứng 'Tuần lễ tiêm chủng thế giới năm 2024' với chủ đề 'Chung tay tiêm chủng phòng chống dịch bệnh vì một Việt Nam khỏe mạnh' và phát động triển khai chiến dịch tiêm vaccine sởi trên toàn quốc.
Theo Bộ Y tế, thách thức lớn nhất đó là tình hình dịch bệnh truyền nhiễm trên thế giới vẫn diễn biến khó lường, khó dự báo, đại dịch COVID-19 vừa qua đã ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ tiêm chủng.
Đại diện Bộ Y tế cho rằng việc công bố dịch sởi tại TP HCM cần tuân thủ quy định của pháp luật về phòng, chống bệnh truyền nhiễm và theo quyết định 02 của Thủ tướng Chính phủ
Chiều 22/8, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến hưởng ứng Tuần lễ tiêm chủng thế giới 2024 và phát động triển khai chiến dịch tiêm vắc xin sởi.
Tại TP HCM, từ đầu năm 2024 đến nay ghi nhận hơn 600 ca sốt phát ban nghi sởi, đã có 3 ca tử vong. Hiện ngành y tế bắt đầu chiến dịch tiêm hơn 1 triệu liều vắc-xin ngừa sởi
Chiều 22-8, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc hưởng ứng 'Tuần lễ tiêm chủng thế giới năm 2024' với chủ đề 'Chung tay tiêm chủng phòng, chống dịch bệnh vì một Việt Nam khỏe mạnh'.
'Các bậc cha mẹ hãy nêu cao tinh thần trách nhiệm đưa trẻ đi tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch vì sức khỏe của con em mình. Hãy coi việc tiêm chủng không chỉ là quyền lợi, trách nhiệm của mỗi cá nhân mà còn trách nhiệm đối với cộng đồng', Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan kêu gọi.
Thời tiết khu vực miền Nam nóng ẩm là điều kiện thuận lợi cho tác nhân gây bệnh phát triển, lây lan và làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm, nhất là các bệnh lây truyền qua đường hô hấp.
Theo Bộ trưởng Bộ Y tế, hiện nay, cả nước đang bước vào năm học mới, học sinh các cấp đang quay trở lại trường học; có nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm.