Thu hồi tài sản tham nhũng là việc rất khó, phức tạp, kéo dài. Tuy nhiên, chỉ khi thực hiện công việc này hiệu quả, tài sản của Nhà nước, nhân dân mới không bị thất thoát. Đặc biệt, thông qua việc thu hồi tài sản triệt để mới đủ sức phòng ngừa, răn đe trong công tác phòng chống tham nhũng.
Chánh Thanh tra TP.HCM Trần Văn Bảy cho rằng cần hình sự hóa hành vi làm giàu bất hợp pháp để tăng hiệu quả chế tài, xử lý tham nhũng.
Theo Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân TPHCM Ngô Phạm Việt, trong quá trình giải quyết vụ án, đối với tội phạm tham nhũng tẩu tán tài sản mà không có ý chí khắc phục, Viện Kiểm sát sẽ đề xuất khởi tố tội 'Rửa tiền'.
Ngày 11/10, Ban Nội chính Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh và Báo Sài Gòn Giải phóng phối hợp tổ chức tọa đàm với chủ đề: 'Giải pháp thu hồi tài sản tham nhũng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh'.
Ngày 11-10, Ban Nội chính Thành ủy TP Hồ Chí Minh - Cơ quan Thường trực Ban chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực TP Hồ Chí Minh phối hợp với Báo Sài Gòn Giải Phóng tổ chức Tọa đàm 'Giải pháp thu hồi tài sản tham nhũng trên địa bàn TP Hồ Chí Minh'.
Hiện nay, việc chuyển tiền đi nước ngoài rất dễ dàng, không thể kiểm soát được, chỉ một cuộc điện thoại ở Việt Nam có thể chuyển đi khắp thế giới và thực hiện giao dịch, chuyển hóa thành các khoản đầu tư ở nước ngoài... Điều này dẫn đến khó khăn trong kê biên tài sản tham nhũng, tiêu cực.
Theo ông Trần Văn Bảy, Chánh Thanh tra TP Hồ Chí Minh, hiện nay việc thi hành án kinh tế tham nhũng còn nhiều bất cập, tiềm ẩn nguy cơ cao và khó thu hồi tài sản tham nhũng. Vì vậy, cần hoàn thiện quy định pháp luật theo hướng đồng bộ, thống nhất, khả thi và minh bạch để tăng hiệu quả thu hồi tài sản tham nhũng.
Đại diện VKSND TP.HCM cho hay cổ phiếu định giá khi phạm tội là 20.000 đồng nhưng thực tế có khi chỉ có 5 đồng... và khi thi hành án, bán đấu giá lại không có ai mua.
Trong phiên tòa xét xử vụ án xảy ra tại tập đoàn Vạn Thịnh Phát, bà Trương Mỹ Lan xin được gỡ kê biên cổ phần tại nhiều công ty để bán, khắc phục hậu quả vụ án, trong đó ưu tiên cho các trái chủ.
*Bạn đọc hỏi: chị Trần Thị D., ở TP Hồ Chí Minh, hỏi: Vợ chồng bà Thảo ông Quy (gọi tắt là vợ chồng bà Thảo) ở Q.Sơn Trà (TP Đà Nẵng) nợ tôi khoản tiền 1,1 tỷ đồng. Tôi kiện vợ chồng bà Thảo ra Tòa án và Tòa án đã tuyên buộc vợ chồng bà Thảo phải trả nợ cho tôi. Tuy nhiên, sau đó, vợ chồng bà Thảo không tự nguyện trả nợ. Tôi đã gửi đơn yêu cầu thi hành án đến Chi cục Thi hành án dân sự Q.Sơn Trà (gọi tắt là Cơ quan thi hành án) để yêu cầu giải quyết thi hành án. Đến ngày 18/10/2023, Cơ quan Thi hành án ban hành quyết định buộc vợ chồng bà Thảo phải trả nợ cho tôi nhưng vợ chồng bà Thảo vẫn tiếp tục không chấp hành án. Được biết, vợ chồng bà Thảo đang đứng tên chủ sở hữu, sử dụng nhà đất ở quận Sơn Trà và đang thế chấp ở Ngân hàng. Đã gần 1 năm trôi qua mà Cơ quan thi hành án vẫn chưa thi hành được Quyết định do chính Cơ quan thi hành án ban hành. Tôi muốn biết, Cơ quan thi hành án có đang chậm trễ thực hiện thi hành án hay không, tôi phải làm gì để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trong trường hợp Cơ quan thi hành án vẫn chậm trễ trong việc thực hiện các biện pháp thi hành án như hiện nay, mong Chuyên mục giải đáp giúp.
Thời gian qua, công tác thu hồi tài sản bị chiếm đoạt, thất thoát trong các vụ án kinh tế, tham nhũng tại TP đã có những bước tiến quan trọng; đã kê biên, phong tỏa và thu giữ nhiều tài sản từ nhiều vụ án nghiêm trọng, tiêu biểu là các vụ án xảy ra tại Cục Đăng kiểm Việt Nam và các Trung tâm đăng kiểm ở nhiều địa phương, vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát.
Trong phiên tòa xét xử vụ án xảy ra tại tập đoàn Vạn Thịnh Phát, bà Trương Mỹ Lan xin được gỡ kê biên cổ phần tại nhiều công ty, ưu tiên rao bán nhiều dự án để khắc phục thiệt hại cho các trái chủ.
Ông Ngô Minh Châu, Trưởng ban Nội chính Thành ủy, Phó trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực TPHCM cho biết, thành phố đã thành công trong việc kê biên, phong tỏa và thu giữ tài sản từ nhiều vụ án nghiêm trọng, tiêu biểu là các vụ án xảy ra tại Cục Đăng Kiểm Việt Nam và các trung tâm đăng kiểm ở nhiều địa phương; vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát...
Chánh Thanh tra TP.HCM đề xuất hoàn thiện luật về tịch thu, thu hồi tài sản và hình sự hóa hành vi làm giàu bất hợp pháp nhằm tăng hiệu quả chế tài xử lý tham nhũng.
Tiếp tục thảo luận tại tọa đàm 'Giải pháp thu hồi tài sản tham nhũng trên địa bàn TPHCM', Phó Trưởng Phòng Cảnh sát Kinh tế Công an TPHCM Ngô Thuận Lăng thông tin, việc chuyển tiền đi nước ngoài hiện nay rất dễ dàng, không thể kiểm soát được, chỉ một cuộc điện thoại ở Việt Nam có thể chuyển đi khắp thế giới và thực hiện giao dịch, chuyển hóa thành các khoản đầu tư ở nước ngoài... Điều này dẫn đến khó khăn trong kê biên tài sản tham nhũng, tiêu cực.
Dự án 6A (huyện Bình Chánh) từng được hỏi mua với giá từ 30-40 nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, bà Trương Mỹ Lan cho biết nếu bây giờ có ai mua với giá từ 15-20 nghìn tỷ đồng cũng bán.
Chánh thanh tra TP.HCM Trần Văn Bảy cho rằng, cần hoàn thiện các quy định pháp luật về cơ chế tịch thu, thu hồi tài sản bằng hình thức hình sự hóa hành vi làm giàu bất hợp pháp để tăng hiệu quả chế tài xử lý tham nhũng.
Bất động sản đang bị kê biên nếu có đủ điều kiện thì cơ quan tiến hành tố tụng có thể cho phép chủ sở hữu được quyền chuyển nhượng - đây là đề xuất mới của Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao (VKSNDTC).
Mở rộng thời điểm xử lý vật chứng vừa đỡ tốn kém trong việc quản lý vừa tối ưu hóa giá trị của tài sản; tuy nhiên cần quy định chặt chẽ cơ chế xử lý.
Nhiều nội dung quan trọng được người dân đặc biệt quan tâm trong Luật Đất đai 2024 vừa được Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Lê Minh Ngân tường minh.
Ngày 10/10, Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục phiên tòa xét xử sơ thẩm giai đoạn 2 vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (Ngân hàng SCB) với phần bảo vệ quyền lợi của luật sư cho những người có quyền, nghĩa vụ liên quan về các tài sản kê biên trong vụ án.
Theo đề xuất của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, bất động sản đang bị kê biên nếu có đủ điều kiện thì cơ quan tiến hành tố tụng có thể cho phép chủ sở hữu được quyền chuyển nhượng...
Dự án Khu công nghiệp và Khu đô thị Việt Phát có quy mô hơn 1.800ha được chuyển nhượng với giá 30.000 tỉ đồng.
Tại trụ sở Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) và HĐND tỉnh Long An, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh - Lê Thị Song An vừa có buổi tiếp, đối thoại đối với trường hợp khiếu nại của ông Nguyễn Văn Dương, địa chỉ tại số 528 Nguyễn Văn Khối, phường 9, quận Gò Vấp, TP.HCM.
VKSND Tối cao đề xuất cho phép mua bán, chuyển nhượng vật chứng, tài sản khi có đủ điều kiện nhằm tháo gỡ với các trường hợp vật chứng, tài sản là bất động sản, chứng khoán nếu không được lưu thông trên thị trường sẽ bị giảm hoặc mất giá trị.
Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội quy định 5 biện pháp xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình giải quyết nguồn tin về tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự.
Luật sư Nguyễn Thị Huyền Trang cho hay, nhóm bạn của bà Trương Mỹ Lan đã giao dịch thành công và có sẵn nguồn tiền 3.000 tỷ đồng để giúp bà Lan khắc phục hậu quả. Luật sư đã nộp đơn đề nghị và chờ thông báo cho phép sẽ tiến hành nộp ngay vào tài khoản tạm giữ của Cơ quan nhà nước.
Đoàn kiểm sát VKSND tỉnh Hậu Giang đã tiến hành trực tiếp kiểm sát hoạt động thi hành án dân sự tại Chi cục thi hành án dân sự huyện Phụng Hiệp.
Đây là thông tin được Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự Nguyễn Thắng Lợi cho biết tại cuộc họp báo của Bộ Tư pháp, sáng 7/10.
Đây là một trong những quy định đáng chú ý tại dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự (THADS), đã được sửa đổi, bổ sung một số điều tại Nghị định số 33/2020/NĐ-CP ngày 17/3/2020 của Chính phủ do Bộ Tư pháp soạn thảo.
Thời gian qua, VKSND huyện Thanh Liêm (Hà Nam) đã kịp thời phát hiện các vi phạm để yêu cầu Chi cục THADS huyện có biện pháp khắc phục, bảo đảm cho hoạt động tư pháp được thực hiện nghiêm minh, công bằng, hạn chế các trường hợp đơn thư khiếu nại, tố cáo bức xúc, kéo dài; nâng cao uy tín, lòng tin của nhân dân đối với các cơ quan pháp luật.
Không có nghề nghiệp ổn định, lại có tiền án về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhưng bị cáo Nguyễn Thanh Tâm (43 tuổi, ngụ phường Xuân Bình, thành phố Long Khánh) tự 'gắn mác' cán bộ điều tra cao cấp của Bộ Công an để thực hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản của nhiều người với số tiền hơn 1 tỷ đồng. Ngoài ra, bị cáo còn khiến nhiều bị cáo khác vào vòng lao lý.
Viện kiểm sát đề nghị HĐXX tuyên Trương Mỹ Lan phải bồi thường toàn bộ hậu quả vụ án; giữ nguyên việc các bị cáo trong vụ án cũng như các tổ chức, cá nhân liên quan tự nguyện khắc phục; tiếp tục kê biên các BĐS và tài khoản, tài sản của Trương Mỹ Lan. Toàn bộ số tiền thu hồi trong giai đoạn hai cũng như bản án sơ thẩm giai đoạn 1, ưu tiên bồi thường cho bị hại.
*Bạn đọc Hoàng Văn Tám ở xã Đại Áng, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, theo quy định hiện hành thì việc tách thửa đất cần tuân thủ những nguyên tắc, điều kiện gì?
Thay vì khởi công vào cuối năm 2024, dự án nâng cấp đường tỉnh 830C qua Long An phải đợi đến năm 2026.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng (GPMB), tái định cư đối với việc phát triển KT-XH địa phương, thời gian qua, tỉnh Long An tập trung đẩy mạnh thực hiện công tác này, bước đầu mang lại những kết quả tích cực, nhất là từ khi Tỉnh ủy ban hành Nghị quyết số 25-NQ/TU, ngày 04/11/2021 về nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác bồi thường, GPMB, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn (gọi tắt là NQ số 25). Tuy nhiên, hiện nay, công tác bồi thường, GPMB trên địa bàn còn những tồn tại, hạn chế nhất định. Tỉnh tập trung lãnh, chỉ đạo, tiếp tục đề ra các phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp tháo gỡ, đẩy mạnh hơn nữa công tác này, góp phần tạo động lực thúc đẩy KT-XH phát triển, ổn định và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân trên địa bàn.
Người dân yêu cầu cơ quan chức năng có chế tài để các dự án của 3 công ty do ông Đỗ Tấn Vũ làm người đại diện pháp luật sớm hoàn thành.
VKSND tỉnh Hưng Yên vừa trực tiếp kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động thi hành án dân sự tại Cục THADS tỉnh. Đồng chí Lê Lương Chưởng, Phó Viện trưởng VKSND tỉnh Hưng Yên dự và chỉ đạo.
Ngày 01/10, phiên xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan và 33 đồng phạm tội 'lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'rửa tiền' và 'vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới', tiếp tục phần xét hỏi, làm rõ các vật chứng, tài sản, đồ vật thu giữ của các bị cáo và các quyền tài sản của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
Ngày 1/10, Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục phiên tòa xét xử sơ thẩm giai đoạn 2 vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (Ngân hàng SCB) với phần đặt câu hỏi của Hội đồng xét xử đối với các bên có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan để làm rõ quan điểm về việc xử lý tài sản bị thu giữ, kê biên trong vụ án.
Ngoài ra, bị cáo Trương Mỹ Lan cũng đề nghị HĐXX thu hồi 1.000 tỷ đồng tiền bị cáo đã thanh toán cọc chuyển nhượng 5 sổ đỏ (hơn 10 ha đất) mà Nguyễn Phương Hồng (cựu Phó tổng giám đốc Ngân hàng SCB, đã chết) giữ để phát hành bảo lãnh không hủy ngang cho việc phát hành trái phiếu Suny Word nhằm khắc phục hậu quả vụ án.
Bị cáo Trương Mỹ Lan đề nghị HĐXX buộc Ngân hàng Thương mại CP Sài Gòn trả lại dự án 6A Trung Sơn (huyện Bình Chánh, TP HCM) cùng 65 tài sản khác
Ngày 30/9, phiên tòa xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan cùng 33 đồng phạm về các hành vi 'lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'rửa tiền và vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới' tiếp tục với phần xét hỏi đối với những người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan trong vụ án.
Bị cáo Trương Mỹ Lan hứa dùng hàng loạt tài sản 'khủng' đang bị kê biên, phong tỏa để khắc phục hậu quả vụ án
Ngày 30/9, phiên tòa xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan (Chủ tịch Hội đồng quản trị Vạn Thịnh Phát) và đồng phạm tiếp tục phần xét hỏi liên quan tới các tài sản bị kê biên trong quá trình điều tra. Tại tòa, bị cáo Trương Mỹ Lan xin hội đồng xét xử (HĐXX) giải tỏa kê biên nhiều tài sản giá trị khủng để thực hiện nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cho các bị hại.
Nóng hôm nay 1-10: TBT Tô Lâm thăm cấp Nhà nước Mông Cổ; Bão Krathon ảnh hưởng đến biển Đông; Bà Trương Mỹ Lan xin gỡ kê biên cổ phần tại nhiều công ty để khắc phục hậu quả; Nữ bác sĩ bị kính rơi vào người ở The Coffee House trở lại làm việc tại Bệnh viện K…
Ngày 30/9, Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục phiên tòa xét xử sơ thẩm giai đoạn 2 vụ án xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (Ngân hàng SCB) với phần đặt câu hỏi của Hội đồng xét xử đối với các bên có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan để làm rõ quan điểm về việc xử lý tài sản bị thu giữ, kê biên trong vụ án.
Trình bày tại phiên tòa sáng 30-9, bà Trương Mỹ Lan đề nghị HĐXX cho gỡ kê biên cổ phần tại nhiều công ty để bán, khắc phục hậu quả của vụ án.
Tìm thấy thi thể người livestream vụ sạt lở đất ở Hà Giang; Hình ảnh ngày đầu thông cầu phao Phong Châu; Bà Trương Mỹ Lan xin gỡ kê biên cổ phần tại nhiều công ty để khắc phục hậu quả; Tuyên tử hình kẻ sát hại cô gái 17 tuổi, phân xác phi tang ở sông Hồng; Bão Krathon mạnh cấp 15, giật trên cấp 17, gây ảnh hưởng đến biển Đông.