Sông, rạch bị xâm lấn (*): Quy định có nhưng khó quản

Nguồn lợi lớn từ việc lấn sông, rạch cũng như sự thiếu chặt chẽ trong quản lý dẫn đến hệ lụy là nhiều dòng chảy bị xâm hại

TP Hồ Chí Minh: Mỗi tháng phải giải ngân vốn đầu tư công trên 8.000 tỷ đồng mới đảm bảo tiến độ

TP Hồ Chí Minh đặt mục tiêu đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công năm 2024 từ 95% trở lên. Để đạt mục được mục tiêu này, Thành phố tập trung giải pháp đẩy nhanh công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ tái định cư sớm, triển khai các công trình trọng điểm...

Thành phố Hồ Chí Minh: Hàng trăm dự án sẽ được bồi thường trong năm 2024

Sở Tài nguyên Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh vừa có Báo cáo số 2104 về tình hình giải ngân vốn đầu tư công trong lĩnh vực bồi thường hỗ trợ, tái định cư năm 2024.

Những tuyến đường thủy nội địa nào được phân cấp cho địa phương quản lý?

Tỉnh Quảng Ninh, TP.HCM và Đà Nẵng được phân cấp quản lý Nhà nước chuyên ngành về giao thông vận tải đường thủy nội địa tại cảng, bến thủy nội địa, khu neo đậu.

Bí thư Đảng ủy xã vận dụng hiệu quả tư tưởng của Bác về công tác dân vận

Là một cán bộ được rèn luyện và trưởng thành từ phong trào cách mạng, vận động quần chúng nhân dân, đồng chí Bùi Trung Hiếu, Bí thư Đảng ủy xã Phước lộc huyện Nhà Bè (TP. Hồ Chí Minh) luôn tự khắc sâu và thắm nhuần lời dạy của Bác về vai trò, vị tri và tầm quan trọng của công tác Dân vận.

Du lịch Nhà Bè cần gì để khẳng định thương hiệu?

Đặc trưng của Nhà Bè là sông rạch nước lợ với lịch sử, địa lý, văn hóa, phong tục và ẩm thực rất riêng. Thế mạnh của Nhà Bè là du lịch sông nước, thương hồ.

Du lịch Nhà Bè (TP.HCM): Cần một cách tiếp cận mới

Hơn nửa năm trước, huyện Nhà Bè đã tổ chức ra mắt sản phẩm du lịch đặc trưng 'Nhà Bè ngày mới' tham quan miếu Ngũ Hành (chùa Bà Châu Đốc 2), ngắm cảnh Tân Cảng Hiệp Phước, trải nghiệm vẽ trang trí...

TP.HCM: Hơn 100 cây cầu ngăn trở tàu thuyền qua lại

TP.HCM có 222 cây cầu, song có tới 123 cây cầu có tĩnh không cầu không đạt, thấp hơn nhiều so với quy hoạch.

TPHCM: Quyết liệt dẹp nạn lấn chiếm kênh rạch

Nhiều năm qua, TPHCM đã đầu tư hàng ngàn tỷ đồng để chỉnh trang đô thị, cải tạo và làm hồi sinh những dòng kênh bị ô nhiễm. Tuy vậy, hiệu quả mang lại chưa được như mong muốn, nhiều dòng kênh vẫn đang đầy rác thải và bốc mùi nồng nặc. Bên cạnh đó, để hạn chế tình trạng san lấp, lấn chiếm, đồng thời tạo quỹ đất xây dựng các hệ thống hạ tầng kỹ thuật dọc sông, kênh rạch, TPHCM sẽ cắm mốc gần 72km bờ sông Sài Gòn từ khu vực cầu Bình Phước đến ranh giới tỉnh Tây Ninh.

107 công trình lấn chiếm hành lang bảo vệ bờ sông, kênh rạch ở TPHCM

Sở GTVT TPHCM vừa có văn bản gửi UBND các quận, huyện, TP Thủ Đức cùng các đơn vị có liên quan về việc tăng cường xử lý các công trình xây dựng không phép trên hành lang an toàn bờ sông, kênh, rạch ở địa bàn thành phố.

TP.HCM: Cắm mốc bảo vệ hành lang các tuyến sông, kênh, rạch

Vừa qua, Sở TN&MT TP. HCM đã ban hành kế hoạch thực hiện cắm mốc hành lang bảo vệ các tuyến sông suối, kênh rạch… bao gồm 59 tuyến và 72 km suốt chiều dài sông Sài Gòn từ khu vực cầu Bình Phước đến ranh giới tỉnh Tây Ninh.

Cắm mốc bảo vệ 72 km bờ sông Sài Gòn khỏi tình trạng lấn chiếm

Theo Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Tp.HCM, việc cắm mốc hành lang bảo vệ các tuyến sông, kênh rạch... nhằm làm cơ sở kiểm tra, xử lý các vi phạm lấn chiếm.

Nhà Bè: Cần 30.000 tỉ hoàn thiện hạ tầng giao thông

Để phấn đấu lên quận, huyện Nhà Bè dự kiến từ nay đến năm 2025 cần tới hơn 30.000 tỉ đồng để hoàn thiện hạ tầng giao thông trên địa bàn.

Mạng lưới giao thông thủy: Thừa tiềm năng, thiếu hạ tầng

TPHCM có hệ thống đường thủy dài 975km, đạt mật độ bình quân 0,181km/1.000 dân và đạt 0,465km/m². Tính ra, TPHCM có mật độ đường thủy đạt bằng 73% so với ĐBSCL. Do đó, cần xem xét để đầu tư, khai thác tiềm năng đường thủy nhằm phát triển giao thông thủy thích hợp, hiệu quả.

Người dân các huyện muốn gì khi lên quận?

Người dân rất quan tâm thông tin năm huyện ngoại thành gồm Bình Chánh, Hóc Môn, Nhà Bè, Cần Giờ, Củ Chi có thể sẽ lên quận hoặc TP trong tương lai.

Cầu 500 tỷ kết nối Bình Chánh và Nhà Bè dang dở sau 3 năm khởi công

Sau gần 3 năm, dự án cầu bắc qua kênh Cây Khô (huyện Nhà Bè, TP.HCM) vẫn dang dở. Đây là công trình kết nối giao thông hai huyện Bình Chánh và Nhà Bè.

TP.HCM: Nhà Bè sẽ lột xác nhờ hàng loạt dự án lớn

Trong thời gian tới, huyện Nhà Bè (phía nam TP.HCM) sẽ tiếp tục nâng cấp, mở rộng, xây mới nhiều tuyến đường và cây cầu huyết mạch.

Khó phát triển giao thông thủy nội địa, tại sao?

Khi hệ thống đường thủy trên địa bàn TPHCM phát triển, áp lực giao thông đường bộ hiện đang quá tải sẽ được san sẻ. Thế nhưng, đến nay giao thông đường thủy vẫn chưa phát triển tương xứng vì nhiều lý do.

Phê duyệt hệ số điều chỉnh giá đất 5 dự án

UBND TPHCM vừa phê duyệt hệ số điều chỉnh giá đất ở để tính bồi thường, hỗ trợ của một số dự án trên địa bàn.

Nhà Bè đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Nhà Bè nhiệm kỳ 2020-2025 đặt chỉ tiêu đến năm 2025 cơ bản đưa huyện Nhà Bè trở thành quận. Trong khi đó, nhiều tiêu chí về hạ tầng cần phải nỗ lực rất lớn mới có thể đạt được. Một trong những công tác trọng tâm hàng đầu chính là đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng để sớm triển khai các dự án, tạo 'cú hích' phát triển cho huyện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân.

Tăng cường kiểm tra an toàn đường thủy

Tăng cường tuyên truyền, đẩy mạnh kiểm tra, kiểm soát được Sở GTVT TPHCM xác định là biện pháp cần thiết để đảm bảo an toàn giao thông đường thủy trên địa bàn, nhất là trong mùa mưa bão 2020.

Hoàn thiện quy hoạch để đưa Nhà Bè lên quận

Nhiệm kỳ 2020-2025, Nhà Bè sẽ khai thác mọi nguồn lực để xây dựng huyện này thành quận có cơ cấu kinh tế thương mại - dịch vụ - công nghiệp là chủ yếu của TP HCM

Nhà Bè - vùng ngoại ô chuyển mình thành đô thị

Hôm nay 6-5, Đảng bộ huyện Nhà Bè tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ XII, nhiệm kỳ 2020-2025. Đảng bộ huyện Nhà Bè được Thành ủy TPHCM chọn tổ chức đại hội điểm để rút kinh nghiệm trước khi triển khai diện rộng.

Đường thủy nỗ lực đua cùng đường bộ

Một khi đường thủy trên địa bàn TPHCM phát triển, áp lực giao thông đường bộ hiện đang quá tải sẽ được san sẻ. Tuy nhiên, vì nhiều lý do, đến nay giao thông đường thủy vẫn chưa phát triển tương xứng với tình hình giao thông đường bộ.

Chưa đủ điều kiện phát triển phương tiện giao thông cá nhân trên đường thủy

Mặc dù quy hoạch phát triển giao thông đường thủy của TPHCM đã được lập và phê duyệt, nhưng khi đề cập về vấn đề phát triển phương tiện giao thông cá nhân trong lĩnh vực này, ngành chức năng cho rằng, chưa phải thời điểm để thực hiện.

Nguy cơ sạt lở, ngập sâu trong đợt triều cường đỉnh cao nhất trong năm

Để ứng phó với đợt triều cường cuối tháng 10, Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn thành phố đã gửi công văn 'khẩn' đến các quận huyện, đặc biệt chú ý đến các quận 7, 8, 12 và các huyện Nhà Bè, Củ Chi, Bình Chánh, Hóc Môn yêu cầu chủ động đối phó với đợt triều cường mới.

TPHCM có 37 vị trí sạt lở đặc biệt nguy hiểm và nguy hiểm

Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT-TKCN) TPHCM vừa công bố 19 vị trí sạt lở đặc biệt nguy hiểm và 18 vị trí nguy hiểm để cảnh báo người dân.