'Quỷ quyệt' bị vắt sữa

'Insidious' từng được coi là hiện tượng mới của dòng phim kinh dị. Thế nhưng, những phần phim gần đây lại khiến khán giả và giới phê bình thất vọng vì chất lượng lao dốc.

Còn đâu câu hát ru nôi

Từ thuở lọt lòng tôi đã được nghe câu hát ru nôi của mẹ: 'Công cha như núi thái sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra...'.

Làng lụa 400 tuổi – Dệt thêm bản sắc phố Hội

Sau khi đạt được các danh hiệu 'thành phố di sản', 'thành phố sáng tạo', Hội An hướng đến 'thành phố sinh thái'. Để làm được điều đó, địa phương đang nỗ lực phục hồi, phát triển các làng nghề truyền thống. Làng lụa Hội An - nơi có nghề nuôi tằm dệt vải đang hồi sinh và trở thành điểm đến thu hút du khách.

Làng lụa 400 tuổi 'dệt' thêm bản sắc phố Hội

Sau khi đạt được các danh hiệu 'thành phố di sản', 'thành phố sáng tạo', Hội An hướng đến 'thành phố sinh thái'. Để làm được điều đó, địa phương đang nổ lực phục hồi, phát triển các làng nghề truyền thống. Làng lụa Hội An - nơi có nghề nuôi tằm dệt vải đang hồi sinh và trở thành điểm đến thu hút du khách.

7 người phụ nữ, một ngôi biệt thự rộng 700m2 20 tỷ và lời hứa 'mặc kệ sự đời'

Nghe như một câu chuyện cổ tích giữa đời thực, nhưng đây lại là hiện thực của 7 người bạn thân ở Quảng Châu, Trung Quốc khi bỏ vài tỷ mua biệt thự sống chung với nhau.

Rạng ngời bình minh phố

Con đường ấy có những ngôi nhà được ví là xứ sở bình minh. Nơi đó luôn có tiếng gà cất lên tiếng gáy canh năm đánh thức những tia nắng còn ngủ quên nơi chân trời. Đã hàng trăm năm trước dân phố cổ Hà thành thường thức dậy như thế. Thuyền bè nhổ sào cập bến sông Tô. Các ngôi nhà trên phố kẽo kẹt chống cánh cửa tre lên bán hàng. Những ký ức ấy dội về trong tôi mỗi khi: 'Hàng Bừa, Hàng Cuốc, ngổn ngang/ Giở về Hàng Cót lại sang Hàng Gà' (Dạo chơi phố cổ).

Tre quê nhà

Khắp làng quê Việt Nam, hầu như nơi nào cũng có tre. Những rặng tre xanh rì và xào xạc trước gió. Tre có sức sống mãnh liệt, dù giông bão hay nắng hạn bao lâu đi chăng nữa thì tre vẫn bám đất vươn lên. Dù nơi đất giàu chất dinh dưỡng, dù nơi đất bạc màu tre cũng chẳng ngại ngần. Mỗi năm, hễ cứ mùa mưa đến là măng non đua nhau mọc lên. Cứ thế, mùa này sang mùa khác, tre vẫn hiên ngang đứng sừng sững trong trời đất.

Giữ tiếng thoi đưa bên dòng Nậm Ngam

Giữa nhịp sống hiện đại, nghề dệt thổ cẩm truyền thống ở nhiều địa phương đang dần mai một. Tuy nhiên, dưới nếp nhà của đồng bào dân tộc Lào ở tỉnh Điện Biên, những đôi tay khéo léo của các mẹ, các chị vẫn say mê gìn giữ, trao truyền nghề dệt thổ cẩm cho thế hệ sau.

KÝ ỨC XƯA BÊN MẸ

Mẹ ơi lòng dạ khắc ghi/ Một thời khốn khó qua đi thuở nào/ Gợi về ký ức ngọt ngào/ Lúc thời còn mẹ ôi nào sướng hơn.

Mở cổng nhà đón Tết

Giữa vô vàn những ngôi nhà kín cổng cao tường, đâu đó vẫn còn những chiếc cổng giản đơn xưa cũ, chỉ gồm hai chiếc cọc gỗ nghiêm ngắn đỡ cánh cổng mỏng manh bằng gỗ liễu thấp tè. Mỗi sáng mở cổng, tiếng kẽo kẹt thân thương lại cất lên. Tết đến, cổng nhà lại được thay mới, rộng mở đón khách.

Lao động chợ đầu mối Long Biên: Làm xuyên đêm không hết việc, 'bỏ túi' tiền triệu mỗi phiên

Những người làm công việc này có cả nam và nữ với tuổi trung bình từ 20 – 40 tuổi. Ngày thường, thu nhập khoảng 500 nghìn đồng/người, ngày cao điểm cận Tết lượng hàng tăng nhiều, họ có thể 'bỏ túi' tiền triệu mỗi đêm.

Hương vị quê nhà

Thật lạ, tôi xa quê đã lâu nhưng hương vị món ăn quê nhà luôn đằm sâu trong ký ức. Những món ăn quê in dấu sự tảo tần, mộc mạc, thoảng mùi khói đốt đồng, đượm tình người, hương đất luôn vương vấn tuổi thơ tôi cho đến tận bây giờ.

'Sau Tết nhé!'

Chẳng mấy mà đến Tết, cuối tuần, hai ông bạn đồng niên tranh thủ hàn huyên...

Đâu rồi quang gánh ngày xưa?

Rưng rưng bóng mẹ giờ đâu?/Lẻ loi quang gánh gác đầu mái hiên.

Hải Phòng: Kẽo kẹt giữ nghề làm muối 'chạt'

Hiện phường Bàng La, quận Đồ Sơn là địa phương duy nhất ở Hải Phòng còn giữ nghề làm muối truyền thống với gần 10 hộ theo nghề.

Ngoài hiên có chiếc chõng tre (Tản văn)

Chiều nay đi làm về, chưa kịp vào nhà mẹ đã hỏi: Con thấy nhà mình có gì khác không? Ta nhìn quanh quẩn rồi bất chợt thảng thốt, rưng rưng xúc động không nói nên lời khi ở hiên ngoài mới đặt chiếc chõng tre. Mẹ bảo: Thấy ông ở xóm trên chở một xe đầy những thúng mủng, thang, chõng... làm từ tre đi bán rong nên mẹ mua chiếc chõng để ngoài hiên ngồi hóng mát. Chõng tre không biết ông làm mấy ngày, nguyên liệu bao nhiêu mà chỉ bán có mấy trăm nghìn. Mẹ ơi! Mẹ đâu biết chỉ mấy trăm nghìn thôi, mẹ đâu chỉ mua một vật dụng mà còn mua được một miền kỷ niệm xa xưa. Ngồi lên chiếc chõng tre còn ngai ngái mùi bùn, váng vất mùi khói mà lòng rưng rưng thương nhớ đong đầy.

Bờ tre sau nhà

Trước đây ở quê tôi nhà nào cũng trồng một bờ tre. Bờ tre giống như mốc để phân chia ranh giới giữa nhà này với nhà khác, giữa ranh đất này với đất hàng xóm.

'Mẹ và lời ru'

Ai cũng sinh ra và lớn lên từ lời ru của mẹ, lời ru theo ta suốt những năm tháng cuộc đời. Khắc ghi và trân trọng những tiếng ru hời, nhạc sĩ Nhất Sinh đã viết ca khúc 'Mẹ và lời ru' để thể hiện tình cảm chân thành của mình dành cho mẹ.

Những khung dệt cuối cùng của làng nghề chiếu cói Tiên Kiều

Từ hàng trăm khung dệt kẽo kẹt suốt ngày đêm, giờ đây làng nghề thủ công truyền thống Tiên Kiều, xã Thanh Hồng (Thanh Hà) chỉ còn lác đác vài khung dệt đã xỉn màu cùng với thời gian.

Nhặt đứa trẻ hàng xóm về nuôi, 12 năm sau mẹ tôi nhận kết cục không ngờ

Nếu hôm qua không có chị Na kịp về nhà thì tôi sẽ ân hận chết mất…

Những mùa bấc cũ

Mùa bấc năm nay mẹ tôi đã ngoài bảy mươi, chân mỏi tay run vì lạnh dù đã mặc thêm chiếc áo len rất dày. Mái tóc mẹ tôi không còn đen dài và dày đến nỗi phải chải mấy lượt mới xong trong ngày bấc già đầy gió.

'Nghệ nhân' đam mê, nhiệt huyết với sân khấu không chuyên

Ở một miền quê trung du, đêm đêm đứa bé ấy được nghe những bài hát ru dân gian à, ơi... mộc mạc, ngọt ngào tha thiết của người mẹ hòa vào âm thanh từ chiếc võng đay kẽo kẹt. Đứa con đã ngủ yên, tiếng ru của người mẹ vẫn mênh mang nhỏ dần và chìm vào đêm khuya trong ngôi nhà giữa làng quê bình yên. Cậu bé may mắn được lớn lên từ dòng sữa ngọt ngào, những lời hát ru của mẹ thấm đẫm tâm hồn, đó là 'nghệ nhân' Hoàng Huy Bình (sinh năm 1951), quê ở thôn Tiên Hòa, xã Hà Lĩnh, huyện Hà Trung và hiện thường trú tại tiểu khu 4, thị trấn Hà Trung.

Mùa thị lên phố

Ngấp nghé Trung thu là đường Hà Nội như dậy thêm hương bởi những trái thị từ quê ra… phố.

Hành trình về nguồn giàu cảm xúc và ý nghĩa

Những ngày tháng 8 lịch sử, Báo Công Thương tổ chức đoàn hành trình về xứ Nghệ, về thăm quê Bác tại Kim Liên, Nam Đàn.

Cuộc thi 'Tự hào hàng Việt': Gánh mì Quảng của mẹ

Dường như với những người Quảng xa quê, nỗi nhớ quê và những hồi ức tuổi thơ đọng lại rất cụ thể qua tô mì Quảng.

Mùa của yêu thương

Thu về ngập ngừng giữa đất trời, trên từng cây lá, cỏ hoa. Điệu khép nép như cô gái độ tuổi xuân thì. Thu mảnh dẻ trong bộ xiêm y mỏng manh, bước chân êm, tiếng thì thầm ngọt ngào như tiếng yêu đôi lứa. Để rồi ta nhận ra… chính mùa thu đã kết nối những trái tim yêu, đã giúp ta trao đi những thương mến thiết tha, ấm nồng.

Người phụ nữ Vân Kiều tâm huyết bảo tồn nghề dệt thổ cẩm

Sinh ra trong gia đình có truyền thống dệt thổ cẩm nên chị Hồ Thị Khay, người dân tộc Vân Kiều ở khóm Ka Túp, thị trấn Lao Bảo, huyện Hướng Hóa có cơ hội tiếp xúc với nghề này từ lúc còn nhỏ. Với niềm đam mê đặc biệt, chị đã kiên trì học và thực hành một cách thành thạo, tạo nên những sản phẩm thổ cẩm đặc sắc. Hiện nay, mặc dù nghề dệt thổ cẩm có nguy cơ bị mai một, số người còn biết dệt đếm trên đầu ngón tay thì chị Khay vẫn giữ được nghề này.

Bà ngồi đan võng ngày mưa

Mưa đêm rả rích. Nằm ru con ngủ trên chiếc võng lưới cán thép kêu lạch cạch, bao ký ức chợt ùa về trong tôi. Tôi nhớ về những mùa mưa trước, khi xăng xít phụ bà nội đan võng, may bạt bằng việc tận dụng những chiếc bao bì cũ.

Kỳ cuối: Cống hiến thầm lặng được ghi nhận

'Ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội luôn là điểm sáng của TP Hà Nội. Sự ổn định đó là nhờ sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự góp sức của các ban ngành, đoàn thể và toàn thể Nhân dân trên địa bàn TP, trong đó có sự đóng góp tâm huyết của đội ngũ hòa giải viên', đó là khẳng định của Phó Chủ tịch UBND TP, Chủ tịch Hội đồng Phối hợp Phổ biến giáo dục pháp luật TP Hà Nội tại Hội nghị Tổng kết 5 năm thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở trên địa bàn TP.

Trải nghiệm cùng Tản văn

Tản văn là loại văn xuôi ngắn gọn, hàm súc, có thể trữ tình, tự sự, nghị luận, miêu tả phong cảnh, khắc họa nhân vật…

Thời nào rồi còn miệt thị phụ nữ đơn thân như Quỳnh Lương

Người đẹp trải lòng trong chương trình Người ấy là ai: 'Tôi từng có một mối tình. Tôi là đứa trẻ từ rừng, tôi sống bản năng và bạn ấy là thành phố. Một lần tôi nghe bạn anh ấy nói với anh rằng hết con gái trên đời này sao mà mày quen với single mom vậy'.

Độc đáo lời ru của đồng bào dân tộc Tày ở Bắc Kạn

Đối với người Tày ở Bắc Kạn, hình ảnh các bà, mẹ vừa bế, bồng con, cháu trên tay vừa ngân nga điệu hát ru đã trở nên thân thuộc trong mọi gia đình có trẻ nhỏ từ xưa đến nay. Những lời hát ru của người dân nơi đây đã vượt qua khuôn khổ những lời dỗ trẻ ngủ trở thành nghệ thuật trình diễn dân gian độc đáo.

Nghệ nhân của bản - Bài 2: Miệt mài giữ gìn bản sắc văn hóa Thổ

Lớn lên từ câu hát đu đu điềng điềng, cùng đung đưa theo tiếng kẽo kẹt của chiếc võng gai, hồn cốt văn hóa Thổ đã ngấm sâu vào các nghệ nhân từ thưở bé thơ. Đau đáu với sự mai một những nét văn hóa vô cùng đặc sắc của dân tộc mình các nghệ nhân Trương Sông Hương và Trương Thanh Hải ở huyện Quỳ Hợp (Nghệ An) là hai trong số ít những người hiếm của bản Mường trong hành trình bảo tồn và phục dựng lại hồn cốt của đồng bào Thổ nơi miền Tây xứ Nghệ.

Sâu lắng làn điệu hát ru của người Tày Bắc Kạn

Hát ru là một loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian đặc trưng với những lời ca mộc mạc, giản dị, thiết tha, chân tình, bắt nguồn từ cuộc sống lao động cần cù của người Tày. Qua bao thế hệ, những lời ru của bà, mẹ đã góp phần bồi dưỡng nên nhân cách, tâm hồn cao đẹp, yêu quê hương, yêu lao động của người Tày Bắc Kạn.

Nhớ 'nước chè hai'

Không rõ nghề ép mía, nấu mía đường có từ bao giờ, chỉ biết nó đã tồn tại từ lâu trong đời sống của người Việt vùng An Khê. Năm tháng qua đi, những vụ mía tấp nập, rộn ràng cũng vơi dần, nghề ép mía, nấu đường cũng dần mất đi vị thế. Không khí nhộn nhịp người ra người vào bên các lò mía, mùi vị ngọt ngào phảng phất hương thơm nước đường hay hình ảnh con trâu kẽo kẹt kéo che trong những vụ mùa thu hoạch mía, ép đường chỉ còn trong hoài niệm.

Trường nghề không phải thân phận bên lề

Kỳ thi chuyển cấp từ THCS lên THPT dù đã kết thúc mấy ngày nhưng dư âm của nó vẫn khiến nhiều gia đình chưa hết ám ảnh vì tính chất căng thẳng của nó. Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để kỳ thi chuyển cấp này bớt căng thẳng hơn?

Khởi nghiệp từ nuôi dúi

Bắt đầu với mô hình nuôi dúi thương phẩm cách đây 3 năm, gia đình ông Lý Văn Vĩ và bà Bàn Thị Quý, người Dao Thanh y ở thôn 6, xã Tân Long (Yên Sơn) là những người đi đầu trong phát triển kinh tế mới ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Với ông Vĩ, khởi nghiệp chưa bao giờ là muộn nếu đủ ý chí và quyết tâm.