Tối 20/10/2024, tỉnh Hà Tĩnh đã phối hợp với Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức 'Lễ kỷ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Lý Tự Trọng - Người Đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên'.
Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Ban Bí thư Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Tỉnh ủy Hà Tĩnh biên soạn Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Lý Tự Trọng - Người đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên (20/10/1914 - 20/10/2024). Báo Ninh Bình điện tử giới thiệu toàn văn Đề cương tuyên truyền.
Nói về tinh thần quả cảm và sự hy sinh quên mình của người anh hùng Lý Tự Trọng, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định: 'Người Đoàn viên đầu tiên của Đoàn thanh niên Cộng sản nước ta, cũng là người cộng sản oanh liệt đã đấu tranh đến hơi thở cuối cùng cho Đảng, cho sự nghiệp cách mạng' (trích Hồ Chí Minh toàn tập). Trong suốt cuộc đời mình, Lý Tự Trọng đã không ngừng tận tâm, tận hiến và tận trung với con đường cách mạng. Sự hy sinh của anh là ngọn lửa thổi bùng tinh thần yêu nước trong trái tim của biết bao thế hệ tiếp nối...
Trong sổ tay/nhật ký của những người lính Cụ Hồ tuổi đôi tám, đôi chín chúng tôi ngày ấy thường có chép lại những câu nói nổi tiếng của các lãnh tụ, nhà văn hóa, nhà cách mạng...
Cuộc đời của người thanh niên Lý Tự Trọng tuy ngắn ngủi (1914 - 1931), nhưng tinh thần cách mạng của anh đã trở thành tấm gương sáng cho các thế hệ thanh niên noi theo. Câu nói bất hủ của anh: 'Con đường của thanh niên chỉ là con đường cách mạng, không thể có con đường nào khác...', trở thành lý tưởng sống và kim chỉ nam hành động cho các thế hệ thanh niên Việt Nam trong mọi thời kỳ.
BBK-Tối 20/11/1931, từ cổng Khám lớn Sài Gòn vẳng lại: 'Vùng lên hỡi các nô lệ ở thế gian! Vùng lên, vùng lên...'. Đó là lời chào của đồng chí Lý Tự Trọng gửi lại cho đồng bào. Sự hy sinh anh dũng của anh trở thành biểu tượng cao đẹp của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, là lời hiệu triệu cho các thế hệ thanh niên Việt Nam đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc.
Kỷ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Lý Tự Trọng (20/10/1914 - 20/10/2024), tri ân công lao to lớn, ý chí kiên cường, tinh thần bất khuất, tấm gương hy sinh quên mình vì nước, vì dân của người đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên và các thế hệ tiền bối đã cống hiến trọn đời cho cách mạng, thế hệ trẻ hôm nay nguyện noi gương anh quyết tâm học tập, lao động xây dựng quê hương, đất nước ngày càng tươi đẹp.
LTS: Thực hiện Công văn số 9565-CV/BTGTW ngày 26/9/2024 của Ban Tuyên giáo Trung ương, Công văn số 1590-CV/BTGTU ngày 30/9/2024 của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy về việc tuyên truyền kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Lý Tự Trọng (20/10/1914-20/10/2024), Báo Hưng Yên đăng Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Lý Tự Trọng - Người đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên (20/10/1914 - 20/10/2024). Đề cương do Ban Tuyên giáo Trung ương, Tỉnh ủy Hà Tĩnh, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh biên soạn.I. KHÁI QUÁT TIỂU SỬ VÀ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA ĐỒNG CHÍ LÝ TỰ TRỌNG
Theo Arabnews, các chuyên gia y tế Bangladesh đã đưa ra cảnh báo vì tỷ lệ tử vong do sốt xuất huyết năm nay cao nhất trong hơn hai thập kỷ qua.
Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Tỉnh ủy Hà Tĩnh, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ban hành Đề cương tuyên truyền Kỷ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Lý Tự Trọng - Người đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên (20/10/1914 - 20/10/2024). Tạp chí trân trọng giới thiệu toàn văn bản Đề cương.
Mùa Thu tháng Tám 79 năm trước, Cần Thơ đã cùng với cả nước đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền. Thắng lợi Cách mạng tháng Tám rực rỡ, đổi đời của nhân dân Việt Nam, từ nô lệ trở thành người làm chủ đất nước, lịch sử bước sang trang mới… Trải qua 79 năm biến cố thăng trầm lịch sử, Cần Thơ vẫn vang danh hào khí ngày nào và hôm nay thành phố Cần Thơ đã là đô thị loại I trực thuộc Trung ương, đang phấn đấu trở thành đô thị hạt nhân, thành phố đáng sống Đồng bằng sông Cửu Long.
Theo lãnh đạo ngành y tế TP.Thủ Đức (TP.HCM), hiện địa phương này đã được duyệt quy hoạch 128ha đất để phát triển ngành y tế; đầu tư cải tạo, nâng cấp các chuyên khoa sâu, hiện đại của các bệnh viện trên địa bàn xứng tầm khu vực Đông Nam Á và quốc tế.
Những địa danh lịch sử, nơi kẻ địch từng dựng nhà giam, trường bắn… giờ đây đã trở thành 'địa chỉ đỏ', góp phần giáo dục truyền thống cách mạng cho nhiều thế hệ. Nhiệt huyết cách mạng, khí phách hiên ngang của những người chiến sĩ vẫn âm vang qua những lời nói, câu thơ và còn nguyên giá trị cho đến ngày nay.
Trong lịch sử gần 100 năm Báo chí cách mạng Việt Nam, tờ báo 'Phá ngục', của Liên đoàn tù nhân khám Chí Hòa thực hiện được xem là độc đáo nhất. Bởi, đây là tờ báo rất đặc biệt do các tù nhân xuất bản trong lúc thọ án.Và nó tồn tại gần cả chục năm trong nhà tù thực dân, đế quốc…
Tuổi 76, mái tóc đã in màu thời gian, đôi mắt tinh anh, đôi chân nhanh nhẹn ngày nào cũng bị những năm tháng qua làm mất đi sự linh động. Duy chỉ còn lại tấm lòng son vì quê hương, đất nước, đồng đội không bao giờ phai nhạt trong người chiến sĩ cách mạng Châu Phước Hải, ấp Phú Tân, thị trấn Phú Lộc, huyện Thạnh Trị (Sóc Trăng).
Đồng chí Trần Phú là chiến sĩ lỗi lạc trong đội cận vệ cách mạng hàng đầu, là Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng ta, là một trong những người học trò gần gũi và xuất sắc của Bác Hồ, là chiến sĩ quốc tế nhiệt thành của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc.
Câu chuyện về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng, cùng với lời căn dặn cuối cùng của Tổng Bí thư Trần Phú 'Hãy giữ vững chí khí chiến đấu', khiến cho các thế hệ cán bộ, đảng viên và nhân dân bùi ngùi xúc động. Đó là lời hiệu triệu trái tim, động viên tinh thần yêu nước, giữ vững khí tiết người cộng sản, đặt lên trên hết trách nhiệm với dân, với nước.
Bà Nguyễn Thị Một được xem như một hình mẫu của phụ nữ Nam Bộ kiên trung, bất khuất, dành cả cuộc đời mình cho sự nghiệp đấu tranh cách mạng.
Câu chuyện vượt ngục của sáu tù nhân ở Khám lớn qua lời kể của một người trong cuộc, thực sự khiến người nghe xúc động.
Ngày 19/4, tại huyện Chợ Mới, Hội Khoa học lịch sử tỉnh An Giang phối hợp Huyện ủy và UBND huyện Chợ Mới tổ chức Hội thảo khoa học chủ đề 'Nhân vật lịch sử Lương Văn Cù (1915-1941)'. 300 đại biểu đến từ các cơ quan, ban, ngành, các nhà nghiên cứu, nhà khoa học trong và ngoài tỉnh đã tham dự sự kiện.
Tôi từng may mắn được trò chuyện với ông đôi lần, trong căn nhà nhỏ hẹp với những câu chuyện về nghề dài vô kể. Hồi tưởng lại những cuộc trò chuyện ấy, vẫn thấy nhiều nuối tiếc khi nghe tin ông - nhà báo Thái Duy đã rời cõi tạm, an nhiên gác bút về với thế giới người hiền…Tưởng nhớ ông - một nhà báo chiến sĩ, một ngòi bút nghĩa khí!
Tôi từng may mắn được trò chuyện với ông đôi lần, trong căn nhà nhỏ hẹp với những câu chuyện về nghề dài vô kể. Hồi tưởng lại những cuộc trò chuyện ấy, vẫn thấy nhiều nuối tiếc khi nghe tin ông - nhà báo Thái Duy đã rời cõi tạm, an nhiên gác bút về với thế giới người hiền…Tưởng nhớ ông - một nhà báo chiến sĩ, một ngòi bút nghĩa khí!
Nhà báo Thái Duy, tác giả cuốn sách Sống như Anh đã qua đời tối 14-4, hưởng thọ 99 tuổi.
Nhà báo Thái Duy, tác giả của cuốn sách 'Sống như Anh' và 'Đổi mới ở Việt Nam - nhớ lại và suy ngẫm, Khoán chui hay là chết...' đã qua đời ở tuổi 99.
Theo thông tin từ gia đình, Nhà báo Thái Duy, cây đại thụ của báo Cứu Quốc - Giải Phóng - Đại Đoàn kết đã từ trần hồi 20h 56 phút ngày 14/4/2024 (tức ngày 6/3 âm lịch), hưởng thọ 99 tuổi.
Ngày 25/3, Xã đoàn Lương Phi (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) cho biết, nằm trong các hoạt động Tháng Thanh niên năm 2024, lập thành tích chào mừng 93 năm Ngày thành lập Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh (26/3/1931 - 26/3/2024) và Đại hội Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam xã Lương Phi nhiệm kỳ 2024 - 2029, Xã đoàn phối hợp UBND xã Lương Phi tổ chức Giải Bóng đá thiếu niên U.13 năm 2024.
Người đoàn viên thanh niên cộng sản này quê ở Việt Xuyên (nay là xã Việt Tiến), huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh. Anh nổi tiếng với câu nói: 'Con đường của thanh niên chỉ là con đường cách mạng, không thể có con đường nào khác'.
Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa. Cùng với niềm vui của cả nước, Mặt trận Việt Minh thành lập các đoàn thể tôn giáo, phụ lão, thanh niên, phụ nữ, nhi đồng, công nhân… hoạt động xung quanh chính quyền
Làn sóng đầu tư vào lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tư nhân đang nở rộ tại thành phố đông dân nhất Việt Nam. Đến hết năm 2022, TP.HCM có 61 bệnh viện tư, chiếm khoảng 20% cả nước.
Tại hội nghị giao ban Ban Chỉ đạo Chương trình số 08-CTr/TU về 'Phát triển hệ thống an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội, chất lượng cuộc sống của nhân dân Thủ đô giai đoạn 2021-2025' của Thành ủy Hà Nội diễn ra sáng 12-1, các đại biểu khẳng định, Chương trình mang tính nhân văn sâu sắc, nhận được đồng tình cao của người dân. Các địa phương cũng đề xuất một số giải pháp thực hiện chính sách giảm nghèo và tuyển dụng bác sĩ cho mạng lưới y tế cơ sở...
Đường hoa sẽ có hình ảnh con rồng bay, các tiểu cảnh lồng đèn, bánh chưng, bánh tét, mô hình vườn rau, ao cá, sông nước, thuyền hoa…
Theo báo cáo của GLOBOCAN 2020, Việt Nam ghi nhận 182.563 ca ung thư mới trên tổng số 97,3 triệu người dân. Đáng lưu ý, khoảng 80% bệnh nhân phát hiện bệnh ở giai đoạn muộn và các phương pháp điều trị đã không còn mang lại hiệu quả mong muốn.
Được người đàn ông 2 đời vợ cầu hôn, người phụ nữ đa tài quyết định lấy chồng ở tuổi 51. Đám cưới của bà vắng nhiều khách mời với lý do rất hài hước.
115 năm kể từ ngày sinh, 27 năm kể từ ngày mất nhưng nụ cười đôn hậu, mái tóc xanh bất chấp tuổi tác cùng những lời chỉ bảo ân cần của Cố Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Thập vẫn như đang hiện hữu. Như cánh chim không mỏi, bà tận hiến cuộc đời phong phú, đau thương và sáng tạo của mình cho hòa bình, cho sự phát triển của phụ nữ.