Người dân đổ về trung tâm TPHCM xem khai mạc lễ hội Sông nước

Tối 31-5, lễ hội Sông nước TPHCM lần thứ 2, năm 2024 đã chính thức khai mạc tại cảng Nhà Rồng – Khánh Hội. Trong đó, nổi bật là chương trình nghệ thuật 'Chuyến tàu huyền thoại' và màn bắn pháo hoa, thu hút đông đảo người dân và du khách tham gia.

'Chuyến tàu huyền thoại': Hoành tráng, tự hào!

Lễ khai mạc 'Lễ hội sông nước TP HCM' lần 2 – 2024 với điểm nhấn là chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Dòng sông kể chuyện mùa 2 – Chuyến tàu huyền thoại' đã diễn ra lúc 20 giờ ngày 31-5 tại Khu Nhà Rồng Khánh Hội – Cảng Sài Gòn

Khai mạc Lễ hội Sông nước Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ hai

Tối 31/5, tại khu vực cảng Nhà Rồng-Khánh Hội, Thành phố Hồ Chí Minh, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức khai mạc Lễ hội Sông nước Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ hai, năm 2024.

Tưng bừng khai mạc Lễ hội Sông nước Thành phố Hồ Chí Minh năm 2024

Lễ hội diễn ra từ ngày 31/5-9/6 với chuỗi hoạt động văn hóa, giải trí, nghệ thuật, thể thao, cùng nhiều hoạt động trải nghiệm, chương trình kích cầu thương mại, du lịch phong phú, hấp dẫn.

Sông Ông Ðốc - Ðịa danh huyền thoại

Sông Ông Ðốc là địa danh gắn liền với thời khẩn hoang, mở đất của tiền nhân ở Cà Mau. Trong lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất địa đầu cực Nam Tổ quốc, sông Ông Ðốc luôn có vai trò, vị trí hết sức quan trọng; là nhân chứng xuyên suốt của nhiều biến thiên thời cuộc trọng đại. Ðôi nét phác họa về địa danh sông Ông Ðốc từ các nguồn tư liệu lịch sử - giai thoại để trân quý hơn công lao, ký thác của người đi trước; để hiểu thêm và yêu thêm quê hương Cà Mau.

Chuyện cái tên ở vùng đất phương Nam

Lịch sử Sài Gòn - Gia Định - TPHCM hơn 300 năm luôn gắn với những địa danh văn hóa, lịch sử, truyền thống của từng vùng đất từ thời khẩn hoang đến nay. Những cái tên Tân Bình, Thủ Ngữ, Thủ Đức, Gò Vấp, Phú Nhuận…, đã ăn sâu trong đời sống của nhiều thế hệ cư dân di dân đến sinh sống tại vùng đất trù phú, phát triển này.

Sẽ có những điều không tưởng, gây kinh ngạc ở 'Dòng sông kể chuyện mùa 2'

Theo Tổng đạo diễn Lê Hải Yến, Chương trình nghệ thuật đặc biệt Dòng sông kể chuyện - mùa 2 'Chuyến tàu huyền thoại' là điểm nhấn của Lễ hội Sông nước TP Hồ Chí Minh năm 2024.

Món ăn hàng ngày của người miền Tây vào top 10 thế giới

Canh chua cá, món ăn hàng ngày của người miền Tây, vừa được chuyên trang ẩm thực TasteAtlas đánh giá đạt 4,5/5 sao, xếp vị trí thứ 10 thế giới trong danh sách 100 món làm từ cá.

'Chuyến tàu huyền thoại': Chương trình sống động

Sân khấu thực cảnh 'Chuyến tàu huyền thoại' là chương trình khai mạc Lễ hội Sông nước TP HCM lần 2 - năm 2024

Háo hức chờ vở đại nhạc kịch 'Chuyến tàu huyền thoại' trên sông Sài Gòn

Trong lễ hội sông nước lần thứ 2 năm 2024 do Sở Du lịch thành phố Hồ Chí Minh tổ chức, chương trình nghệ thuật 'Chuyến tàu huyền thoại' sẽ là điểm nhấn của đêm khai mạc, được kỳ vọng trở thành vở đại nhạc kịch trên sông Sài Gòn.

Tái hiện những chuyến tàu huyền thoại của Việt Nam tại Lễ hội Sông nước TP Hồ Chí Minh

Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Dòng sông kể chuyện' mùa 2 với chủ đề 'Chuyến tàu huyền thoại' sẽ là chương trình khai mạc Lễ hội Sông nước TP Hồ Chí Minh lần 2 năm 2024. Chương trình diễn ra lúc 20 giờ đến 21 giờ 30 ngày 31/5, tại Khu Nhà Rồng Khánh Hội - Cảng Sài Gòn.

Đón đợi 'bữa tiệc' nghệ thuật trong Lễ hội Sông nước TP.HCM lần 2

Trong khuôn khổ Lễ hội Sông nước TP.HCM lần 2 năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 31/5 đến 9/6 sắp tới, người dân và du khách sẽ được thưởng thức 'bữa tiệc' nghệ thuật khám phá lịch sử TP.HCM gắn với sông Sài Gòn thông qua những 'Chuyến tàu huyền thoại'.

Xao xuyến tường hoa quê Buôn Trấp

Buôn Trấp, theo tiếng Ê-đê, nghĩa là buôn trũng-ướt, nguyên là vùng đất đầy lau sậy, bùn sình ngập quá thắt lưng người. Sau 40 năm khai khẩn, xây dựng, Buôn Trấp đã là thị trấn huyện lỵ trù phú của huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk. Đô thị hóa mạnh mẽ, nhưng Buôn Trấp vẫn giữ được sự bình yên, trong trẻo với những phố xóm có cổng, tường, rào xao xuyến sắc hoa quê.

Nỗ lực giữ gìn tinh hoa trăm năm nghề cói Kim Sơn

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng ký ban hành đưa nghề thủ công truyền thống - nghề cói Kim Sơn (Ninh Bình) vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Nghề cói Kim Sơn là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nghề chế biến cói đã có từ lâu và là nghề gắn liền với cây lúa, đánh bắt thủy, hải sản để nuôi sống người dân Kim Sơn.

Nghề cói Kim Sơn trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Theo thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ đã ra Quyết định số 1150/QĐ-BVHTTDL đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nghề thủ công truyền thống – nghề cói Kim Sơn, thuộc huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.

Di tích Chủ Chọt Ghi dấu cuộc đấu tranh giữ đất của nông dân Bạc Liêu

Về vùng đất Ninh Thạnh Lợi (huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu), nhiều người ấn tượng với hai địa danh: Ðồng Chó Ngáp và Chủ Chọt. Ðồng Chó Ngáp để chỉ những cánh đồng phèn mặn mênh mông, không cây trái gì sống nổi của thời mới khẩn hoang. Còn địa danh Chủ Chọt, là tên một nhân vật đã thống lĩnh cuộc đấu tranh giữ đất của nông dân trong vùng.

Vần công

Bấm tay nhẩm tính đợt vô phân lần cuối đám thuốc lá được bao nhiêu ngày, ông Hai Tác bàn với Sáu Thôn, đứa con trai lớn: 'Tuần sau là hái đợt lá đám thuốc phía giáp đường lộ được rồi đấy. Nhà Tư Chớ cuối tuần này sắc thuốc, xong là tới nhà mình. Báo trước để có người vần công mà làm…'.

'Ruộng muối' là tên gọi của địa phương nào?

Đây là thị trấn thuộc một tỉnh miền Bắc. Tên gọi của thị trấn này theo âm Hán – Việt nghĩa là 'ruộng muối', dù nơi đây không phải là vựa muối lớn của Việt Nam.

Du lịch Tp.HCM: Từ dòng sông kể chuyện đến chuyến tàu huyền thoại

Các chương trình lễ hội mùa hè tại thành phố Hồ Chí Minh luôn được du khách trong và ngoài nước đánh giá cao.

Hùng Lô khai hội

Sáng 14/4 (tức ngày 6/3 âm lịch) tại Khu di tích lịch sử văn hóa Đình Hùng Lô, UBND xã Hùng Lô đã long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống - Lễ hội Đình Hùng Lô năm Giáp Thìn 2024.

Tây Hòa: Nhà thờ Lê Trung Lập được xếp hạng di tích cấp tỉnh

UBND huyện Tây Hòa vừa tổ chức đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh Nhà thờ Lê Trung Lập (xã Hòa Tân Tây).

Cầu ngói hơn 100 năm tuổi xuất hiện trên tem thư

Cầu ngói Phát Diệm 122 năm tuổi ở Ninh Bình với kiến trúc độc đáo và từng được in trên bộ tem thư Việt Nam.

Huyện Kim Sơn tổ chức gặp mặt kỷ niệm 195 năm ngày thành lập và 70 năm ngày giải phóng

Sáng 5/4, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Kim Sơn long trọng tổ chức gặp mặt kỷ niệm 195 năm ngày thành lập huyện (5/4/1829-5/4/2024) và 70 năm ngày giải phóng huyện Kim Sơn (30/6/1954-30/6/2024).

Phát huy truyền thống 195 năm mở đất, phấn đấu xây dựng Kim Sơn trở thành cực tăng trưởng mới của tỉnh

Thành quả 195 năm khẩn hoang, mở làng lập ấp, quai đê lấn biển của cha ông và các thế hệ người dân Kim Sơn đã biến vùng đất hoang hóa, sình lầy trở thành một miền quê trù phú với điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế nông nghiệp và kinh tế biển…

Tiếp nối hào khí Bảy Thưa

Từ ngày 28 - 31/3 (nhằm ngày 19 - 22/2 âm lịch), trên địa bàn huyện Châu Phú (tỉnh An Giang) sẽ diễn ra Lễ hội văn hóa truyền thống huyện lần thứ XXII/2024, kỷ niệm 151 năm Ngày Quản cơ Trần Văn Thành và nghĩa binh Gia Nghị chống Pháp hy sinh. Qua đó, nhắc nhở, giáo dục thế hệ hôm nay tiếp bước tiền nhân, ra sức xây dựng quê hương.

Ninh Bình: Độc đáo kiến trúc cầu ngói Phát Diệm hơn trăm năm tuổi

Cầu ngói Phát Diệm, thị trấn Phát Diệm (Kim Sơn, Ninh Bình) bắc qua sông Ân có tuổi đời trên trăm năm có lối kiến trúc độc đáo, là Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh và cũng là nơi gắn liền với hình ảnh đất và con người vùng biển Kim Sơn.

Xung quanh việc cây trôm di sản 'khát nước' mùa khô

Cây trôm di sản tại phường Khánh Hậu, TP.Tân An, tỉnh Long An thời gian gần đây có dấu hiệu rụng lá. Người dân trong vùng cho rằng 'cụ' trôm đang 'khát nước' trong mùa khô.

Bảo tồn, phát huy giá trị di tích Đền thờ Tiền hiền Củng Sơn

Đền thờ Tiền hiền Củng Sơn (thị trấn Củng Sơn, huyện Sơn Hòa) là chứng tích vật chất quan trọng về quá trình hình thành cộng đồng dân cư người Việt tại khu vực phía Tây đồng bằng Tuy Hòa theo trục sông Ba, trong thời kỳ khẩn hoang mở mang vùng đất Phú Yên dưới thời phong kiến. Với những giá trị về lịch sử và văn hóa, đền thờ Tiền hiền Củng Sơn đã được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh. Đây cũng là địa điểm sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng tâm linh truyền thống của dân cư khu vực huyện lỵ Sơn Hòa.

Hình tượng rồng trong kiến trúc đình làng Đồng Nai

Cách đây hơn ba thế kỷ, trước một thiên nhiên hoang dã, khắc nghiệt và đầy thách thức, để tìm một chỗ dựa tinh thần, những lưu dân người Việt đầu tiên vào xứ Đồng Nai đã khai phá, khẩn hoang, cùng với đó là lập miếu xây đình. Hiển nhiên, hình tượng các linh vật là ưu tiên trước nhất trong trang trí kiến trúc. Điều này dễ hiểu, bởi trong hoàn cảnh khó khăn ấy, họ muốn nhờ cậy sức mạnh bảo trợ của các linh vật để có niềm tin thiêng liêng vượt thoát gian nan.

Sơn Hòa tổ chức lễ hội Tiền hiền Củng Sơn năm 2024

Trong 2 ngày 5-6/3, UBND thị trấn Củng Sơn phối hợp với Trung tâm VHTT&TTTH huyện Sơn Hòa tổ chức lễ hội Tiền hiền Củng Sơn năm 2024.

Tăng liên kết tạo sức bật mới cho du lịch

Ngày 23/2/2024, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Chỉ thị số 08/CT-TTg về phát triển du lịch toàn diện, nhanh và bền vững thời gian tới.

Thi sĩ xứ Thanh vang danh đất Phú Yên

Thành hoàng tỉnh Phú Yên là Phù Nghĩa hầu Lương Văn Chánh, người quê Thanh Hóa. Ông nhận lệnh chúa Nguyễn Hoàng vào đánh giặc, khẩn hoang từ Cù Mông đến đèo Cả, làm Trấn biên quan, hình thành nên vùng đất một thời biên cương Đại Việt. Nối gót tiền nhân, nhiều thế hệ người xứ Thanh đã vào đất Phú Yên làm ăn, lập nghiệp.

Lễ hội Kỳ Yên đình Phú Nhuận xuân Giáp Thìn 2024

Sáng 25-2 (nhằm ngày 16 tháng Giêng), tại đình Phú Nhuận (số 18 Mai Văn Ngọc, phường 10, quận Phú Nhuận), đã diễn ra nghi thức khai hội Kỳ Yên đình Phú Nhuận xuân Giáp Thìn 2024. Tham dự có đại diện chính quyền địa phương quận Phú Nhuận và phường 10, cùng đông đảo người dân các phường trên địa bàn và Ban quản trị các ngôi đình, di tích tại TPHCM.

Huyền thoại bên bờ Cái Nhúc

Sông Cái Nhúc uốn lượn quanh vùng đất Tân Thành trù phú, một cửa ngõ quan trọng nối liền trung tâm đô thị Cà Mau. Lần theo dấu xưa, những thế hệ tiền hiền đã về đây khẩn hoang, lập ấp, lập làng, đấu tranh chống ngoại bang, cường quyền tạo dựng cơ nghiệp; và lớp lớp cháu con đã tiếp nối, cùng nhau gìn giữ, trao truyền hào khí cha ông để giữ ấp, giữ làng, chung sức xây dựng quê hương Tân Thành ngày càng giàu đẹp, hạnh phúc.

Thả 3.400 hoa đăng trên sông Đồng Nai mừng 340 năm kiến lập chùa Ông

Chiều tối 22/2, Ban tổ chức lễ hội chùa Ông (ấp Nhị Hòa, xã Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) thả gần 3.400 hoa đăng loại lớn, trung và nhỏ xuống sông Đồng Nai. Hoạt động thả hoa đăng này là mừng 340 năm kiến lập chùa Ông (1684 - 2024), đồng thời mang ý nghĩa, nhân dân nguyện ước quốc thái dân an, đất nước phồn vinh, nhân dân hạnh phúc.

Thả hàng ngàn hoa đăng xuống sông Đồng Nai cầu bình an

Người dân đổ về chùa Ông để thả 3.340 hoa đăng xuống sông Đồng Nai cầu bình an, hạnh phúc cho năm mới.

Rợp trời bóng bay mang lời ước tại lễ hội Chùa Ông ở Đồng Nai

Hàng trăm quả phúc khí cầu cùng những lời nguyện ước của người dân đã được bay lên bầu trời xanh.

Thờ hổ trong đời sống dân gian

Suốt quá trình khẩn hoang, người dân tứ chiếng đồng bằng sông Cửu Long năm xưa không chỉ phải đối mặt với sơm lam chướng khí mà còn phải đối phó với nhiều thú dữ, trong đó có hổ (cọp). Những lưu dân tiên phong vì khiếp sợ hổ nên vừa phải tìm cách diệt hổ, vừa lập miếu thờ, thể hiện lối ứng xử hài hòa và tôn trọng thiên nhiên từ buổi đầu khai hoang, lập ấp.

Tri ân tiền nhân vùng đất Đồng Nai

Sáng 19-2 (mùng 10 tháng giêng), lễ nghinh thần trên sông Đồng Nai và các tuyến phố TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai thuộc chuỗi hoạt động trong lễ hội chùa Ông đã diễn ra.

Lễ hội chùa Ông: Nét đẹp giao lưu văn hóa các cộng đồng dân tộc

Ngày 19/2 (tức mùng 10 tháng Giêng), Lễ hội chùa Ông (ấp Nhị Hòa, xã Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) chính thức khai mạc. Năm nay, Lễ hội có những nét mới, đón nhiều đoàn khách quốc tế đến từ các nước như: Trung Quốc, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Đài Loan (Trung Quốc), Indonesia và các đoàn trong nước đến dự.

Độc đáo lễ nghinh thần trên sông Đồng Nai

Ngày 19-2 (tức mùng 10 tháng Giêng), lễ nghinh thần trên sông Đồng Nai và các tuyến phố TP Biên Hòa thuộc chuỗi các hoạt động trong lễ hội chùa Ông (phường Hiệp Hòa, TP Biên Hòa) đã diễn ra với khoảng 1.000 người tham gia.