'Tiên học lễ, hậu học văn' - không chỉ là chuyện bỏ hay giữ một khẩu hiệu

Tranh luận việc bỏ hay không bỏ một khẩu hiệu liệu có cần thiết? Bởi để thổi luồng gió của sáng tạo, khích lệ tư duy phản biện, thay đổi cách dạy học tiếp cận phẩm chất năng lực người học trong các nhà trường, đâu chỉ đơn giản là bỏ một khẩu hiệu.

Không đặt mình ở 'chiếu trên', giảng viên có thể học cùng trò

Thừa nhận sai lầm hay thiếu sót là điều rất khó khăn, nhất là trước mặt học trò, những người được mình dạy dỗ. Đây là một thách thức lớn của nghề giáo.

Phố cổ Malacca

Tôi nhủ rằng có một ngày sẽ đến thành phố cổ Malacca này, nơi mà hơn 500 năm về trước là một trung tâm giao thương ở dòng sông cũng mang tên Malacca thơ mộng. Mọi người ẩn dụ Malacca giống như Hội An ở Quảng Nam, nhưng thực ra chỉ là một sự so sánh, bởi rõ ràng là hai điểm đến hoàn toàn khác biệt.

Nhiều người núp bóng tâm linh để lừa đảo

Với hơn 30 năm nghiên cứu về thế giới tâm linh, TS. Vũ Thế Khanh (Tổng giám đốc Liên hiệp Khoa học công nghệ tin học ứng dụng- UIA) đã có những đánh giá thẳng thắn dưới góc độ khoa học về các hiện tượng đội lốt tâm linh để lừa đảo trong thời gian qua.

Nhiều người bất ngờ trước di nguyện cuối đời của Võ Tắc Thiên

Là nữ Hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Quốc, thế nhưng trước khi qua đời, Võ Tắc Thiên đã để lại di ngôn từ bỏ danh hiệu mà mình mất cả đời để đạt được.

Phụ nữ độc thân bị kỳ thị nhiều hơn đàn ông?

Kết hôn muộn và gia tăng tỉ lệ người độc thân là tình trạng chung ở nhiều quốc gia. Thế nhưng, dường như xã hội vẫn chưa có cái nhìn cởi mở với những người chưa tìm được một nửa.

'Việt Nam vận hội' - góc nhìn đa chiều về lịch sử Việt Nam

'Việt Nam vận hội' là tác phẩm thể hiện nỗ lực của giáo sư Nguyễn Thế Anh và nhóm biên soạn trong việc tuyển tập và phiên dịch các bài khảo cứu có giá trị.

Bác Hồ với đức tin và đoàn kết tôn giáo

Bác Hồ là một nhà duy vật nhưng hết sức coi trọng tôn giáo và tín ngưỡng của nhân loại. Bác đã viết: 'Tín đồ Phật giáo tin ở Phật, tín đồ Gia tô tin ở đức Chúa Trời; cũng như nhiều người chúng ta tin ở đạo Khổng. Đó là những vị chí tôn nên chúng ta tin tưởng'.

Lưu giữ tinh hoa

PTĐT - Thời Trần là một trong những triều đại phát triển trong lịch sử phong kiến nước ta. Bên cạnh những thành tựu về kinh tế - xã hội, thời Trần còn để lại kho tàng văn hóa đặc sắc. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh, một số công trình kiến trúc và cổ vật mang đậm bản sắc văn hóa thời Trần vẫn còn được lưu giữ và bảo tồn nguyên vẹn.

Cách giữ trái cây trên mâm ngũ quả tươi lâu

Ngày Tết, gia đình nào cũng có mâm ngũ quả dâng lên bàn thờ tổ tiên, ông bà. Tuy nhiên, vì hoa quả để trong môi trường hương khói nên chúng dễ bị chín nhanh, chín ép, khô héo. Làm cách nào giữ trái cây trên mâm ngũ quả tươi lâu.

Bài 5: Vận nước đặt vào cả đội ngũ cán bộ cấp chiến lược

Công tác cán bộ đóng vai trò 'then chốt' của then chốt trong công tác xây dựng Đảng, là mắt xích trọng yếu trong toàn bộ hoạt động của Đảng.

'Giáo dục Việt Nam dưới thời thuộc địa' thế nào?

Tác phẩm Giáo dục Việt Nam dưới thời thuộc địa – huyền thoại đỏ và huyền thoại đen tổng hợp những nghiên cứu của Tiến sĩ Nguyễn Thụy Phương về Di sản giáo dục Thực dân. Cuốn sách vừa được Viện Pháp tại Hà Nội và Omega Plus Books giới thiệu đến bạn đọc.

TS Khuất Thu Hồng: 'Sau khi nghe về tam tòng, tứ đức, tôi buồn lặng đi...'

LTS: Phóng viên VietTimes đã có bài phỏng vấn TS Khuất Thu Hồng, một chuyên gia về vấn đề bình đẳng giới, về thân phận phụ nữ Việt Nam, nhân ngày 20/10.

Bài học làm người của Khổng Tử và Tào Tháo khiến suy nghĩ của bạn hoàn toàn thay đổi

Đây đều là những bậc triết gia, họ để lại những lời răn dạy muôn đời giá trị. Hãy cùng đọc bài viết dưới đây nhé.

Nổi tiếng đa tình nhưng cả đời Võ Tắc Thiên vẫn thầm yêu thương, khao khát một người

Cuộc đời nữ hoàng đế duy nhất Trung Quốc Võ Tắc Thiên gắn liền với không ít những người đàn ông, nhưng có lẽ chỉ một người duy nhất để lại trong lòng bà nhiều tiếc nuối.

'Mục tiêu của ĐH Hoa Sen là sinh viên có cơ hội việc làm toàn cầu'

Người đứng đầu ĐH Hoa Sen khẳng định với mục tiêu trở thành công dân toàn cầu, sinh viên được chuẩn bị kỹ lưỡng cả về tri thức và kỹ năng để sẵn sàng trải nghiệm, hội nhập quốc tế.

Gió truyền thống & gió Tây phương

Từ vài năm trở lại đây, mỗi khi nghe mệnh đề 'Hòa nhập nhưng không hòa tan', tôi luôn tự hỏi chính bản thân mình: Này tôi ơi, tôi thật sự có gì để 'không hòa tan'? Tôi không dám nói đến câu chuyện xã hội, tôi chỉ đang nói đến câu chuyện của cá nhân tôi và bình tĩnh nhìn lại, tôi thấy có một nghịch lý phát triển rất lớn của mình.

Covid-19 đặt ra câu hỏi về phương pháp giáo dục toàn cầu

Bà Thanh Phạm, giảng viên cao cấp tại ĐH Monash, cho rằng dịch bệnh Covid-19 đang tạo ra cơ hội cho việc quốc tế hóa giáo dục thực sự.

4 vị hoàng đế được coi là 'Thiên cổ nhất đế' của Trung Quốc

Trung Quốc chứng kiến sự thịnh suy của 24 triều đại với tổng cộng 494 vị hoàng đế, trong đó, để được xưng là 'Thiên cổ nhất đế' lại chỉ có 4 người.

Nhà văn hóa Hữu Ngọc: Người Nhật nghĩ gì?

Muốn biết tâm tư tình cảm của con người thuộc một dân tộc nào đó, thì có lẽ một cách tốt nhất là nghiên cứu tục ngữ của dân tộc ấy.

Tanto: Lưỡi kiếm kiêu hãnh và đẫm máu của Samurai

Người chiến binh Nhật Bản xem cái chết nhẹ nhàng và đẹp tựa như đóa hoa anh đào của xứ sở Phù Tang. Có rất nhiều thứ mà một Samurai luôn mang theo bên mình và cây Tanto là một vật bất ly thân đại diện cho tinh thần võ sĩ đạo và niềm kiêu hãnh của người chiến binh.

Top 10 chốn kinh đô xưa nổi tiếng Trung Quốc

Bắc Kinh, An Dương, Trường An... là những địa danh được nhiều triều đại Trung Quốc lựa chọn làm kinh đô trong suốt chiều dài lịch sử.

Khai bút đầu xuân Canh Tý tại đền thờ Chu Văn An

Ngày 31/1 (mùng 7 Tết Canh Tý), Sở Giáo dục và Đào (GD&ĐT) Hà Nội tổ chức Lễ khai bút đầu xuân tại Đình thờ Tiên triết Chu Văn An (xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội).

Mâm ngũ quả ngày Tết - Nét đặc trưng văn hóa của người Việt

Không chỉ làm cho không gian cúng thêm ấm áp, hài hòa, rực rỡ, mâm ngũ quả còn thể hiện sinh động ý tưởng triết lý-tín ngưỡng-thẩm mỹ và là nơi gửi gắm ước nguyện của mỗi gia đình.

Nghiên cứu khoa học giáo dục Việt Nam trên sân chơi quốc tế: Những làn gió hi vọng

Khoa học giáo dục là một lĩnh vực nghiên cứu vừa cũ lại vừa mới đối với Việt Nam. Nói là cũ là bởi hầu như tỉnh/thành phố nào ở Việt Nam cũng đều có các trường đại học/cao đẳng sư phạm, nơi mà theo cảm nhận chung của xã hội có các chuyên gia về nghiệp vụ sư phạm, chương trình, giáo trình hay tâm lý học đường - đều là những phân ngành hẹp của khoa học giáo dục.

Giáng sinh và sự hòa hợp

Chúc nhau một Giáng sinh vui vẻ an lành bây giờ đã là một cử chỉ văn hóa không còn xa lạ đối với người Việt Nam, bất kể có phải là người theo đạo Ki tô giáo hay không. Truyền thống của một đất nước đa dân tộc, đa tôn giáo, với đặc điểm của một nền văn hóa bao dung và hòa hợp đã tạo ra những sinh hoạt văn hóa ngày càng phong phú trong đời sống tinh thần người Việt.

Mỹ - Trung và nguy cơ chiến tranh vốn

Cuộc chiến kinh tế giữa Mỹ và Trung Quốc đã làm sôi động thị trường tài chính trong hai năm qua, và có nguy cơ trở thành một cuộc chiến toàn diện về đầu tư vốn.

Những Con Đường Tơ Lụa – Một lịch sử mới về thế giới

Đó là tựa đề cuốn sách biên khảo về lịch sử toàn cầu đầy công phu được viết với ngôn ngữ du hành.

Tuồng cổ về đâu?

Hình như sự hào hùng, bi ai, tráng lệ của các vở Tuồng hay nói đúng hơn của nghệ thuật Tuồng đã trở nên não nề, buồn thảm, 'lấy đi quá nhiều sức' của cả người diễn lẫn người xem trong thời buổi 4.0, khi mà con người ta dành thời gian để buồn hay vui cùng những cái 'like', những khuôn mặt khóc - cười trong dòng comment (bình luận) trên Facebook.