Nhân kỷ niệm 77 năm Cách mạng Tháng Tám (19/8/1945 - 19/8/2022) và Quốc khánh 2/9, Đảng bộ Công ty Thuốc lá Sài Gòn vừa tổ chức chuyến hành trình Về nguồn năm 2022 tại hai địa điểm, đó là Bảo tàng Quang Trung (Bình Định) và Di tích lịch sử quốc gia Vũng Rô - Tàu không số (Phú Yên).
Tối 29-7, UBND huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) đã tổ chức lễ khai mạc Ngày hội du lịch năm 2022 tại Quảng trường huyện. Ngày hội diễn ra đến ngày 31-7 với nhiều hoạt động phong phú, hấp dẫn.
Ngày 29-7, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia phối hợp với Sở VH-TT tỉnh Thừa Thiên – Huế tổ chức báo cáo sơ bộ kết quả khai quật di tích núi Bân (TP Huế), di tích được xếp hạng Di tích lịch sử cấp quốc gia vào năm 1988.
Chủ tịch nước nhấn mạnh việc xây dựng tượng đài, đền thờ, Bảo tàng Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ và các vị anh hùng dân tộc không chỉ để tưởng nhớ mà còn để noi gương, học tập.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ, việc xây dựng tượng đài, đền thờ, Bảo tàng Hoàng đế Quang TrungNguyễn Huệ và các vị anh hùng dân tộc không chỉ để tưởng nhớ mà còn để nói gương, học tập, để tổng kết, rút kinh nghiệm từ lịch sử.
Phát biểu tại buổi lễ khánh thành Đền thờ Tây Sơn Tam Kiệt, Chủ tịch nước nêu 5 bài học từ Quang Trung - Nguyễn Huệ, vị Hoàng Đế lỗi lạc văn trị, võ công. Đây là những bài học quan trọng đối với sự nghiệp quốc phòng, bảo vệ an ninh tổ quốc.
Nhân kỷ niệm 233 năm Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa lịch sử, chiều 15/2, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tới dâng hương, dâng hoa và cắt băng khánh thành Khu đền thờ Tây Sơn Tam Kiệt; làm việc với lãnh đạo chủ chốt của tỉnh Bình Định.
Chiều 15/2, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tới dâng hương, dâng hoa và cắt băng khánh thành Khu đền thờ Tây Sơn Tam Kiệt tại thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu tỉnh Bình Định rút kinh nghiệm những sai lầm của một số địa phương tăng trưởng nóng khiến quy hoạch bị phá vỡ.
Cụm di tích Nền nhà-Hồ nước-Kho tiền ông Nhạc (huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) thuộc Quần thể di tích lịch sử Tây Sơn Thượng đạo được công nhận là di tích lịch sử-văn hóa cấp quốc gia vào năm 1991. Những năm qua, huyện phối hợp với ngành chức năng đầu tư trùng tu, tôn tạo và phát huy giá trị lịch sử di tích.
Từ hơn một thiên niên kỷ trước, người Chăm đã tạo nên một cộng đồng dân cư trù phú ở hai bên bờ sông Cái Nha Trang...
Dù không được nhắc tới nhiều như Nguyễn Huệ, nhưng, Nguyễn Nhạc đã có một sự nghiệp phi thường và cống hiến to lớn cho nhà Tây Sơn. Cuộc đời ông gắn liền với những chiến công và chuyện bạch mã trung thành với chủ nức tiếng trong dân gian.
Nguyễn Lữ là cậu út trong Tây Sơn tam Kiệt. Tương truyền ông là người hiền lành, không cầu danh vọng. Ông chính là người khai sáng ra môn võ hùng kê quyền (võ gà) trong võ thuật Tây Sơn.
Là một trong 7 hổ tướng nhà Tây Sơn, Đô đốc này từng vào sinh ra tử, chiến công hiển hách. Cũng chính ông là người tổ chức đánh bại viên tướng khét tiếng của Nguyễn Ánh là Võ Tánh ở đất Kỳ Sơn.
Khi vua Gia Long triều Nguyễn chiêu hàng, tướng Trần Quang Diệu của nhà Tây Sơn khẳng khái đáp rằng: 'Trung thần không thờ hai vua', và 'nhận chức quan của triều đại mới thì không phải là trượng phu'.
Nếu bạn có dịp đến Bình Định, thấy người ta treo lủng lẳng những 'cán chổi' ngoài cửa hàng ăn thì cũng đừng ngạc nhiên, bởi đó không phải là những 'cán chổi' bình thường, nó chính là một món ăn đặc sản của người dân xứ võ - món tré được gói giống cán chổi.
VOV.VN - Hòn đảo ngọc Phú Quốc có vô vàn điểm sống ảo đẹp long lanh giúp bạn ghi lại những khoảnh khắc tuyệt vời khi đến đây du lịch.
Viện Pháp tại Hà Nội (L'Espace) và Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp (EFEO) tổ chức hội thảo 'Nguồn gốc khởi nghĩa Tây Sơn' vào chiều 7/4 tại số 24 Tràng Tiền, Hà Nội.
Năm 1771, ba anh em nhà Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa, làm chấn động cả nước Đại Việt, chấm dứt triều đại nhà Lê và thời các chúa Trịnh-Nguyễn. Tại buổi hội thảo được tổ chức nhân dịp kỷ niệm 250 năm khởi nghĩa Tây Sơn, GS. TS Andrew Hardy, nhà sử học Viện Viễn Đông Bác Cổ sẽ trình bày về nguồn gốc của phong trào này.
Quang Trung - Nguyễn Huệ, người Anh hùng áo vải cờ đào, thủ lĩnh của phong trào khởi nghĩa Tây Sơn, nhà quân sự thiên tài, vị hoàng đế anh minh lập nên những chiến công vang dội chống thù trong, giặc ngoài mà đỉnh cao là chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa lịch sử.
Chiều 15/2, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tới dâng hương, dâng hoa và cắt băng khánh thành Khu đền thờ Tây Sơn Tam Kiệt tại thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định.
Trong sử Việt, nhiều vị vua nước Việt được dã sử và giai thoại dân gian ghi lại có những câu chuyện thú vị gắn liền với con trâu, trong đó có chuyện về Gia Long - Vua sáng lập vương triều Nguyễn thời còn bôn ba, khó nhọc dựng nghiệp lớn.
Di sản văn hóa vật chất triều đại Tây Sơn tuy còn lại không nhiều nhưng đã được tập hợp, công bố ở nhiều nơi. Có những cổ vật Tây Sơn mang giá trị lịch sử - văn hóa đặc biệt, được công nhận là Bảo vật quốc gia Việt Nam.
Ngày 16/9 (tức 29/7 âm lịch), tại Bảo tàng Quang Trung, thị trấn Phú Phong (huyện Tây Sơn), Tỉnh ủy, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Định đã long trọng tổ chức Lễ giỗ Hoàng đế Quang Trung lần thứ 228 (1792 - 2020).
Có thể có nhiều nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa và nổi dậy, như sưu cao thuế nặng, mất mùa đói kém, tham nhũng quan liêu... Khởi nghĩa Tây Sơn chống lại các chúa Nguyễn cũng không ngoại lệ. Nhưng, khuất lấp dưới nhiều nguyên nhân bề nổi, chính sách tiền tệ không được kiểm soát chặt chẽ kết hợp với khả năng quản lý yếu kém cũng là một yếu tố mang tính quyết định tạo nên những cuộc bể dâu.
Thời gian gần đây, dường như các tác giả trẻ yêu sử Việt đã tìm ra một con đường để biến các tác phẩm của mình trở thành tựa sách bán chạy hàng đầu trên thị trường. Đó là gọi vốn xuất bản, hay còn gọi là 'gây quỹ cộng đồng'.
Trong cách mạng tháng Tám năm 1945, An Khê (tỉnh Gia Lai) đã chủ động đi đầu phát động quần chúng nổi dậy giành chính quyền về tay nhân dân. Các thủ lĩnh thanh niên nơi đây đã có nhiều hoạt động sáng tạo, chớp thời cơ để giành thế chủ động buộc chính quyền tay sai phải buông bỏ quyền lực, đồng thời nhanh chóng thành lập chính quyền cách mạng lâm thời do nhân dân làm chủ.
Độc thần kiếm, song thần côn hay tam thần đao là những vũ khí huyền thoại của các danh tướng Tây Sơn, khiến kẻ thủ khiếp đảm.