Cấp cứu kịp thời bệnh nhân bị đâm thấu ngực, gan

Theo tin từ Bệnh viện Nhi đồng TP HCM, tối ngày 28/4/2024, Bệnh viện tiếp nhận 1 trường hợp người lớn đến cấp cứu tại bệnh viện vì vết thương do dao đâm ở vùng ngực phải và vùng bụng ngay vị trí gan.

Căn bệnh gây rụng răng nhiều người mắc phải

Ông bà ta có câu: 'Cái răng cái tóc là vóc con người'. Ngẫm ra, răng cũng thuộc hàng V.I.P cần được quan tâm, chăm sóc.

Xóa 'cò bệnh'

'Anh ơi, để tôi đưa vào khám liền, khỏi phải bốc số'. 'Này cậu, đi theo tôi sẽ gặp được bác sĩ giỏi, kê đơn thuốc chuẩn, đỡ tốn tiền'. Vừa đến cổng Bệnh viện Ung Bướu nằm trên đường Nơ Trang Long, quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh, anh bạn tôi đã bị mấy 'cò' vây quanh mời chào, lôi kéo.

Chuyển đổi số phải thực chất

Cho đến tận tháng cuối cùng của năm 2022, khi đến khám bệnh lần đầu tiên hay bị mất sổ, hết sổ, ở nhiều bệnh viện lớn ngay tại TP HCM, người bệnh vẫn còn phải trả khoảng 5.000 đồng để mua một cuốn sổ khám bệnh (SKB). Mỗi bệnh viện đều có SKB riêng, nên người mang nhiều bệnh có cả bộ sưu tập SKB.

Cháu bé 17 tháng tuổi tử vong ở quận 7 có nhiều vết bầm trên cơ thể

Khi bé gái 17 tháng tuổi nhập viện, bà ngoại của bé khai bệnh 'nghe người giữ trẻ nói bé bị sặc sữa'.

Tròn hai vai thầy thuốc - chiến sĩ

ĐBP - Người thầy thuốc trong môi trường nào cũng chịu nhiều vất vả, áp lực. Với các y, bác sĩ công tác tại Bệnh xá Trại tạm giam, Công an tỉnh lại áp lực hơn khi phải thực hiện hai vai vừa là chiến sĩ công an vừa là thầy thuốc. Làm việc trong môi trường đặc biệt ấy, những chiến sĩ khoác trên mình tấm áo blouse trắng không chỉ đơn thuần làm tròn trách nhiệm khám chữa bệnh, mà còn là những người cứu chữa vết thương lòng của những số phận đang mất quyền công dân, giúp đỡ họ cải tạo tốt trở về với gia đình, xã hội.

Omicron ở trẻ em dù nhẹ hơn Delta, nhưng cha mẹ không nên mất cảnh giác

Thông tin mới nhất TP. Hồ Chí Minh tiếp tục ghi nhận 5 ca nhiễm Omicron ngoài cộng đồng khiến cho mọi người lo lắng. Lo vì Omicron một khi đã lọt ra cộng đồng thì lây lan rất nhanh, không những lây cho người lớn mà còn cho trẻ em, đặc biệt là trẻ em dưới 5 tuổi.

Niềm tin và hy vọng 'bình thường mới'

Sáng chủ nhật, cà phê một mình hơi lâu, Bàn Dân định rời quán ra về, ông bạn quen mới bước vào. Trông mặt ông thấy giãn ra, ít nhàu nhĩ hơn, nhưng không gọi ly đen như mọi khi, Bàn Dân:

Ðừng kỳ thị, xa lánh F0

Do mức độ nguy hiểm và lây lan nhanh của dịch bệnh, không ít bệnh nhân được điều trị khỏi vẫn bị cộng đồng xa lánh, kỳ thị. Ðiều này gây tâm lý lo sợ cho những người không may trở thành F0 hoặc có tiếp xúc gần với F0, dẫn đến việc giấu giếm, che đậy, không dám khai bệnh, không dám xét nghiệm, nguy cơ dịch bệnh lây lan trong cộng đồng.

Trải nghiệm tiêm đủ 2 mũi vắc xin ở Mỹ của nữ phiên dịch người Việt

Sau khi tiêm, chị Ninh chỉ bị đau ê ẩm ở tay một ngày. Hôm sau, chị đã có thể làm mọi việc, tập các động tác khó của yoga.

Phụ nữ trầm cảm dùng kim tiêm tấn công cảnh sát giao thông

Người phụ nữ khai bệnh trầm cảm tái phát và có hành vi xúc phạm, chống đối người thi hành công vụ.

Bệnh nhân 178 khai báo gian dối, Thái Nguyên cách ly 46 F1, 196 F2

Bà N. đã giấu việc mình làm việc tại công ty Trường Sinh - chuyên cung cấp dịch vụ cho BV Bạch Mai để đi xe khách về quê, sau đó đi khám tại Bệnh viện Đa khoa Đại Từ, Thái Nguyên.

Người lính Đức Quốc xã đã trở thành Anh hùng Liên Xô như thế nào

Tên tuổi và chiến công của Fritz Schmenkel không bao giờ bị lãng quên ở xứ sở Bạch Dương.

Người lính Đức Quốc xã đã trở thành Anh hùng Liên Xô như thế nào

Tên tuổi và chiến công của Fritz Schmenkel không bao giờ bị lãng quên ở xứ sở Bạch Dương

Ẵm con 8 tháng tuổi giám sát việc sửa nhà ăn Tết, người mẹ suýt ôm hận

Mẹ bé T. khai bệnh do nhà đang sửa chữa chuẩn bị đón Tết, bụi bặm rất nhiều, lại không có người trông coi bé nên chị vừa ẵm con vừa giám sát việc thi công.

Đi chữa bệnh, mắc thêm bệnh hoang mang...

Tại một bệnh viện chuyên khoa mắt ở TPHCM, tôi nhận được phiếu khám bệnh lúc đã gần 2 giờ rưỡi chiều. Đến trước cửa phòng khám được chỉ định, nhìn bảng điện tử thông báo 'số thứ tự - tên bệnh nhân' đến lượt vào khám, thấy còn cách tới mấy chục số, tôi yên chí ngồi chờ. Nhưng khi bảng điện cho biết gần đến lượt tôi thì một vị bác sĩ đi ra khỏi phòng khám. Từ lúc đó, số thứ tự trên bảng điện... đứng yên.

Chích một phát…!

Bạn tôi, thư ký tòa soạn một tờ tuần báo, bận rộn hơn người bận rộn, khỏe như 'trâu cui', vậy mà một hôm cũng bị nhức đầu, chóng mặt, nóng sốt… Anh vội chạy đến một bác sĩ quen, kêu lên: 'Làm ơn chích cho tôi một phát! Mau mau, để tôi còn về làm việc!'.