Lãnh đạo tỉnh dâng hương tại nhà thờ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh

Trong khuôn khổ các hoạt động hướng đến kỷ niệm 420 năm hình thành tỉnh Quảng Bình (1604-2024), chiều ngày 29/5, thay mặt lãnh đạo Đảng, chính quyền và nhân dân tỉnh, đồng chí Trần Hải Châu, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã đến dâng hương tại nhà thờ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh (xã Vạn Ninh, Quảng Ninh).

Những ngôi chùa cổ kính ven sông

Lịch sử khai khẩn Tây Ninh ghi nhận vùng đất Trảng Bàng là nơi đầu tiên các di dân đến định cư. Các đình chùa được dựng lên bên cạnh những thửa ruộng khai phá để làm chỗ dựa tinh thần cho cư dân trên vùng đất mới.

Kỳ III: Những gia tộc sớm đặt chân đến Tây Ninh

Thời mở đất, có nhiều gia tộc từ miền Trung sớm đặt chân đến vùng đất Tây Ninh, cùng góp công góp sức, biến vùng đất hoang vu Tây Ninh xưa trở nên trù phú.

Người có uy tín lan tỏa giá trị tích cực trong cộng đồng

Bằng những việc làm cụ thể, hiệu quả, giúp ích cho bản thân, gia đình và cộng đồng, người có uy tín sinh sống ở khu vực biên giới đang lan tỏa những giá trị tích cực tới cộng đồng. Họ thực sự là những tấm gương tiêu biểu trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, truyền cảm hứng cho mọi người làm theo.

Kỳ II: Dấu ấn tiền nhân đi mở cõi

Cuối thế kỷ 17, có khoảng 1.000 lưu dân theo chân các quan quân nhà Nguyễn đến vùng Tây Ninh khai khẩn đất hoang, lập nên những thôn làng đầu tiên.

Ký sự Vàm Cỏ Đông Tập 3: Gia tộc mở đất-Phần 1

Ngày nay, khi nhìn những cánh đồng xanh mượt ven sông những phố thị nhộn nhịp sầm uất của vùng đất phía nam Tây Ninh, hẳn mọi người sẽ tưởng nhớ đến công lao khai khẩn và giữ gìn vùng đất tươi đẹp này của các gia tộc mở đất.Báo Tây Ninh

Xao xuyến tường hoa quê Buôn Trấp

Buôn Trấp, theo tiếng Ê-đê, nghĩa là buôn trũng-ướt, nguyên là vùng đất đầy lau sậy, bùn sình ngập quá thắt lưng người. Sau 40 năm khai khẩn, xây dựng, Buôn Trấp đã là thị trấn huyện lỵ trù phú của huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk. Đô thị hóa mạnh mẽ, nhưng Buôn Trấp vẫn giữ được sự bình yên, trong trẻo với những phố xóm có cổng, tường, rào xao xuyến sắc hoa quê.

Ngắm những 'ô màu' trên ruộng bậc thang Chư Sê ở Gia Lai

Ngoài miền Bắc, ít ai nghĩ rằng đại ngàn Tây Nguyên cũng được 'điểm xuyết' bởi những thửa ruộng bậc thang với sắc xanh, vàng nằm giữa cánh rừng xanh mướt.

Biên Hòa sẽ bừng sáng với 'dải lụa' ven sông Đồng Nai

Biên Hòa – thành phố hơn 325 năm tuổi, trung tâm của tỉnh Đồng Nai – một trong những vùng đất in đậm dấu mốc lịch sử của quá trình mở cõi, khai khẩn Nam Bộ. Từ khi đất nước thống nhất năm 1975 đến nay, Biên Hòa không ngừng phát triển, hiện là một trong những đô thị sầm uất, hiện đại bậc nhất của vùng Đông Nam Bộ. Nhiều công trình trọng điểm đang tiếp tục được triển khai, trong đó có dự án tuyến đường ven sông Đồng Nai (có tổng mức đầu tư gần 2.000 tỷ đồng), được kỳ vọng sẽ tạo thêm động lực mới để Biên Hòa vươn mình phát triển tầm vóc khu vực và quốc gia. Thông tin của Truyền hình Thông tấn-VNEWS

Đến Gia Lai ngắm những 'ô màu' vàng xanh trên ruộng bậc thang Chư Sê

Ngoài miền Bắc, thì ít ai nghĩ rằng đại ngàn Tây Nguyên cũng được 'điểm xuyết' bởi những thửa ruộng bậc thang với sắc xanh, vàng nằm giữa cánh rừng xanh mướt. Trong đó, ruộng bậc thang Chư Sê, tỉnh Gia Lai là một trong những điểm nhấn góp phần tô điểm cho cảnh sắc nơi đây.

Về miền đất Sa Long

Dòng Sa Lung là nhánh lớn nhất của sông Bến Hải. Khi chảy qua địa phận xã Vĩnh Long, sông Sa Lung chứng kiến những thăng trầm, biến cố của một ngôi làng nhỏ mang tên Sa Long. Trên mảnh đất này có di tích lịch sử văn hóa Miếu Bà Vương Phi họ Lê rất linh thiêng, được người dân kính ngưỡng, thờ tự cho đến tận bây giờ.

Long Hưng tươi mới đất 'Rồng'

Theo sử sách để lại, cách đây khoảng 500 năm về trước, các bậc tiền nhân đã đến vùng đất Long Hưng ngày nay để khai khẩn, sinh sống và lập nên làng Long Đôi. Dần về sau, các bậc hậu thế đã đổi tên làng Long Đôi thành Long Hưng và cái tên đó tồn tại cho đến tận bây giờ. Qua bao biến thiên dâu bể, thôn Long Hưng, xã Hải Phú, huyện Hải Lăng, ngày càng phát triển, mang dáng dấp của một vùng quê hiện đại...

Đổi thay nơi vùng đất Cây Xoài

Đường Cộ Cây Xoài (kết nối với 2 tuyến đường tỉnh 768 và 767) sau khi được mở rộng, láng nhựa đã làm thay đổi toàn diện vùng đất ấp Cây Xoài (xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu). Từ tuyến đường huyết mạch này, người dân ấp Cây Xoài tiếp tục cùng với ấp, chính quyền địa phương mở thêm hàng chục cây số đường nhánh.

Quận Ba Đình: Rộn ràng Lễ hội kỷ niệm 981 năm Thập tam trại

Ngày 29/4, tại Đình Vĩnh Phúc (phường Vĩnh Phúc, quận Ba Đình), Ủy ban nhân dân (UBND) quận Ba Đình tổ chức Lễ hội kỷ niệm 981 năm Thập tam trại.

Chiêm ngưỡng đền Xã Tắc - cột mốc vững bền nơi biên cương

Đền Xã Tắc tọa lạc bên bờ sông Ka Long (phường Ka Long, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh) là di tích văn hóa tiêu biểu và cũng là một điểm du lịch tâm linh hấp dẫn, thu hút đông đảo du khách thập phương.

Như Xuân sẵn sàng cho Lễ hội Đình Thi

Lễ hội Đình Thi được huyện Như Xuân tổ chức vào tháng 3 âm lịch hằng năm, nhằm tôn vinh, tưởng nhớ Tướng quân Lê Phúc Thành - người có công khai khẩn đất đai, dựng làng lập xóm mang lại cuộc sống ấm no cho dân làng.

Người dân Kon Tum hướng về cội nguồn dân tộc

Hòa chung không khí Giỗ tổ Hùng Vương 2024 trên khắp cả nước, ngày 18/4, nhiều khu dân cư, cơ sở thờ tự ở tỉnh Kon Tum diễn ra nhiều hoạt động Giỗ tổ với tinh thần thắt chặt tình đoàn kết, hướng về cội nguồn dân tộc.

Thị Nghè là ai?

Thị Nghè, tên một khu vực, một con rạch, một khu chợ, 2 cây cầu… tại TP.HCM liên quan đến một người phụ nữ sống ở thế kỷ 18, bà là ai?

Tây Hòa: Nhà thờ Lê Trung Lập được xếp hạng di tích cấp tỉnh

UBND huyện Tây Hòa vừa tổ chức đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh Nhà thờ Lê Trung Lập (xã Hòa Tân Tây).

Chuyện ông Yến đánh cọp ở Ba Tri

Vào thế kỷ XVIII, vùng Hưng Nhơn, xã Tân Hưng thuộc Đông Bắc sông Hàm Luông (Bến Tre), còn là nơi sình lầy, nước đọng, hoang vu, rất ít cư dân, rừng rậm, có nhiều thú dữ như: hùm, beo, cọp, rắn, heo rừng… Ngay thời bấy giờ, có ông Trần Văn Yến, người quê Bình Định, tòng quân dưới Triều Tây Sơn, trong giai đoạn phân tranh giữa thế lực Tây Sơn và Chúa Nguyễn. Ông và một số cư dân theo ghe bầu bằng đường biển tìm vùng đất mới định cư. Họ quyết định dừng chân tại vùng đất Tân Hưng để lập nghiệp. Là một tráng sĩ võ nghệ cao cường, ông Yến đã đánh đuổi và chinh phục được đàn cọp bảo vệ nhân dân khai khẩn đất hoang làm ăn và lập làng.

Có được cấp đổi Giấy chứng nhận theo ranh giới đất thực tế?

Năm 1982, gia đình ông Đào Ngọc Vinh (Hà Nội) được cấp 400 m2 đất làm nhà ở. Giai đoạn 1982-1983, gia đình đã khai khẩn đất hoang khu vực liền kề (3.038 m2) và sử dụng ổn định, không tranh chấp từ đó tới nay (có xác nhận của các hộ gia đình liền kề cư trú cùng thời điểm bắt đầu sử dụng đất và tổ trưởng tổ dân phố).

Tưng bừng giải đua trải tại hồ Khe Lời

Giải đua trải truyền thống xã Thủy Phù lần thứ IV - 2024 diễn ra sáng 6/4 tại hồ hồ Khe Lời (xã Thủy Phù - TX. Hương Thủy). Đây là một trong những điểm nhấn tại lễ Thanh minh 5 năm tổ chức 1 lần của địa phương này.

Cảm hứng 'Từ Trà Cổ rừng dương đến Cà Mau rừng đước'

Trà Cổ là một địa danh quen thuộc nhưng không phải ai cũng dễ dàng đặt chân đến, nhất là người phương Nam xa xôi. Và câu thơ quen thuộc của nhà thơ Tố Hữu 'Từ Trà Cổ rừng dương đến Cà Mau rừng đước' từ lâu đã thôi thúc chúng tôi một lần đặt chân tới mảnh đất địa đầu Tổ quốc với điểm chót trên cùng hình chữ S.

Ngôi đền được làm từ hàng nghìn viên đá ong ở Hà Tĩnh

Việc chọn lựa đá ong để phục dựng nhằm tạo nét riêng cho đền Quan Sơn ở thôn Tân Mỹ, xã Tân Dân (Đức Thọ, Hà Tĩnh).

Tản mạn địa danh Bà, Bàu ở Đồng Nai

Địa danh là tấm gương phản chiếu ở nhiều yếu tố của cư dân: nhận thức về đặc điểm môi trường tự nhiên, về văn hóa, lịch sử, con người… Trong số các địa danh ở Đồng Nai hiện nay, có nhiều địa danh có thành tố Bà, Bàu đứng trước và cũng không nằm ngoài những quy luật có tính phổ quát.

Đông Sơn, những vọng âm từ đất

Đông Sơn, ngôi làng nhỏ bé nằm bên cây cầu Hàm Rồng lịch sử với những trận chiến đấu oanh liệt một thời. Dưới đạn bom và đổ nát, đất Đông Sơn vẫn ôm chứa những bí ẩn của lịch sử mấy ngàn năm.

Tây Hòa: Đón nhận bằng Di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh đình Phước Thịnh

UBND huyện Tây Hòa vừa tổ chức lễ đón nhận bằng Di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh đình Phước Thịnh (khu phố Phước Thịnh, thị trấn Phú Thứ).

Gốm Biên Hòa chỉ còn lại sự hào quang của quá khứ

Gốm Biên Hòa hình thành và phát triển xuất phát từ sự giao thoa của các dòng gốm Việt, Chăm, Hoa trên địa bàn, cộng với kỹ thuật tạo tác, pha chế men mầu của phương Tây nên ở khu vực phía nam không nơi sánh được. Thậm chí, trong nghệ thuật làm gốm ở Việt Nam, chỉ có mầu men tại Biên Hòa có danh xưng quốc tế là Vert de Bienhoa. Tuy nhiên, những hào quang quá khứ đang dần biến mất với gốm Biên Hòa qua năm tháng.

Lễ tế Xuân tại đình làng Tú Luông

Sáng ngày 21/3 (nhằm ngày 12 tháng 2 âm lịch), đình làng Tú Luông (phường Đức Long, TP.Phan Thiết) đã tổ chức lễ tế Xuân để tạ ơn Thành hoàng, Tiền hiền có công lớn trong buổi đầu khai khẩn cơ nghiệp, lập làng và dựng đình.

Đình Giai Phú - nơi lưu giữ nét văn hóa độc đáo của đình làng Nam bộ

Tọa lạc tại ấp 5, xã Mỹ Thành Nam, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang, đình Giai Phú được UBND tỉnh Tiền Giang xếp hạng Di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh năm 2014. Trải qua những thăng trầm của lịch sử, nơi đây vẫn lưu giữ nét văn hóa độc đáo của đình làng Nam bộ xưa và là nơi sinh hoạt văn hóa cộng đồng, giáo dục truyền thống yêu nước, duy trì các phong tục, tập quán tốt đẹp của quê hương.

Lễ cúng Quý Xuân tại Tổ đình An Khê

Ngày 18 và 19-3 (nhằm mùng 9 và 10-2 âm lịch), tại An Khê trường và An Khê đình thuộc Khu di tích Tây Sơn Thượng đạo (thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai), Ban Nghi lễ đình An Khê tổ chức lễ cúng Quý Xuân.

Tưởng nhớ công lao Thành hoàng Lương Văn Chánh

Cách đây hơn 410 năm, theo lệnh của Chúa Nguyễn Hoàng, Lương Văn Chánh đưa hơn 3.000 lưu dân Thanh - Nghệ và Thuận - Quảng vào khai khẩn vùng đất trấn biên Bà Đài, Bà Diễn từ Nam Cù Mông đến Bắc đèo Cả, lập làng, lập ấp, hình thành phủ Phú Yên (tỉnh Phú Yên ngày nay) vào năm 1611.

Nhiều hoạt động đặc sắc tại lễ hội Mường Xia

Tối 18/3, tại xã Sơn Thủy, huyện miền núi Quan Sơn (Thanh Hóa), Lễ hội Mường Xia đã diễn ra với sự tham gia của hàng nghìn đồng bào dân tộc Thái và người dân nước bạn Lào ở khu vực biên giới miền Tây Thanh Hóa và tỉnh Hủa Phăn (Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào).

Dâng hương tưởng niệm danh nhân Lương Văn Chánh

Ngày 15/3 (tức mùng 6/2 năm Giáp Thìn), tại Khu di tích lịch sử cấp quốc gia Mộ và Đền thờ danh nhân Lương Văn Chánh, UBND huyện Phú Hòa phối hợp với Sở VHTT&DL tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm danh nhân Lương Văn Chánh và các bậc tiền nhân đã có công khai khẩn, tạo dựng vùng đất Phú Yên.

Xây dựng con người Đồng Nai phát triển toàn diện (Bài 1)

Kể từ ngày Nguyễn Hữu Cảnh vâng lệnh chúa Nguyễn Phúc Chu vào Nam kinh lược xứ Đàng Trong đã hơn 325 năm, xứ Đồng Nai không ngừng phát triển, biến động qua dòng người và lịch sử. Mặc dù Biên Hòa xưa, Đồng Nai nay đã có nhiều đổi khác nhưng điều làm nên bản sắc, diện mạo đích thực của mảnh đất này vẫn là con người sinh sống trên đó, dù cho họ có gốc gác ở đây hay người các nơi kéo về sinh cơ lập nghiệp...

Công chúa Thiệu Ninh triều Trần với chùa Từ Ân

Công chúa Thiệu Ninh đời Trần xây dựng chùa này ở đất Tây Quan; trong chùa có nhà hương hỏa thờ bà sinh mẫu là Ưu Bà Di Thiên Huệ. Bắt đầu khởi công từ tháng 11 năm Tân Dậu. Đến tháng 12 năm Nhâm Tuất hoàn thành. Thái tử thiêm sự tước Trung Tĩnh thượng hầu, đặt tên chùa là Từ Ân, để tỏ lòng không quên gốc vậy

Tổ chức Festival gốm truyền thống Biên Hòa-Đồng Nai

Việc tổ chức Festival Gốm truyền thống Biên Hòa-Đồng Nai được kỳ vọng góp phần giữ gìn, phát huy giá trị quý của gốm Biên Hòa, vốn đang bị mai một những năm qua.

Bí thư Tỉnh ủy Phú Yên: Nỗ lực đưa Phú Yên phát triển phú cường và thịnh vượng

Phú Yên sẽ từng bước hiện thực hiện hóa khát vọng đưa Phú Yên phát triển phú cường và thịnh vượng, góp phần xây dựng đất nước Việt Nam phồn vinh, hạnh phúc.

Giá trị đặc biệt làng nghề truyền thống mộc Kim Bồng

Điêu luyện, tinh tế trong kỹ thuật chạm trổ, những nghệ nhân mộc Kim Bồng đã tạo ra những sản phẩm mang tính nghệ thuật và giá trị đặc biệt cho làng nghề.

Những mối lương duyên Đồng Nai - Hà Tiên thời mở cõi

Một nơi là điểm đầu của Đông Nam Bộ, một nơi là vùng đất cực Tây của Nam Bộ, cách đây hơn 300 năm khi giao thông còn nhiều trắc trở, phương tiện di chuyển thô sơ, để vượt khoảng cách 400km từ Đồng Nai đến Hà Tiên phải mất hơn nửa tháng. Ấy vậy mà trong hành trình mở cõi của đất nước, giữa Đồng Nai và Hà Tiên đã có những mối lương duyên khắng khít.

Sôi nổi Lễ hội đình Mỏ Gà Xuân Giáp Thìn 2024

Lễ hội được tổ chức tại đình Mỏ Gà, nơi thờ Thành Hoàng làng Cao Sơn Quý Minh Đại vương, tức danh tướng Dương Tự Minh, một phò mã thời nhà Lý, người có công lớn trong việc giữ gìn biên cương phía Bắc đất nước và phát triển kinh tế phủ Phú Lương xưa.