Chuyện ít biết về Tiến sĩ khai khoa lục tỉnh

Không chỉ là sĩ tử đầu tiên của tỉnh Quảng Nam đỗ tiến sĩ, Lê Thiện Trị còn được vua Minh Mạng ban 6 chữ 'Tiến sĩ khai khoa lục tỉnh'.

Danh tính người Việt Nam đầu tiên được chụp ảnh chân dung: Không phải vua chúa hay hoàng tộc!

Chụp ảnh là một điều không còn xa lạ thậm chí là được thực hiện như 'cơm bữa' mỗi ngày. Tuy nhiên, ở nửa sau thế kỷ XIX, kỹ thuật nhiếp ảnh mới được biết đến ở Việt Nam. Đáng nói, ở thời điểm này đã có 3 người Việt Nam đi vào lịch sử khi lần đầu tiên được chụp ảnh chân dung.

Ba kỳ thi bước ngoặt của nước Việt xưa

Các khoa thi vào các năm 1075, 1247, 1919 là bước ngoặt trong lịch sử khoa bảng nước ta thời phong kiến.

Dòng họ 'kế thế khoa đăng', 4 đời 5 lần đi sứ

Dòng họ Nguyễn Trọng không chỉ nổi danh khoa bảng xứ Nghệ, mà còn nổi tiếng trong lĩnh vực ngoại giao của đất nước thời kỳ phong kiến.

Tiến sĩ Lý Trần Thản - Niềm tự hào của quê hương Lê Xá

Là nhà khoa bảng văn võ kiêm toàn, Tiến sỹ Lý Trần Thản là một trong những người được phong tặng nhiều chức tước, phẩm hàm dưới thời phong kiến. Với quê mẹ, mảnh đất ông sinh ra và lớn lên, Tiến sĩ Lý Trần Thản là người khai khoa đất học Lê Xá, có công dạy chữ, giúp dân... Tiến sĩ Lý Trần Thản mãi là niềm tự hào của dòng họ Lý Trần và quê hương Lê Xá.

Lừng lẫy khoa bảng Phù Khê

Xã Phù Khê (Từ Sơn, Bắc Ninh) không chỉ là vùng quê giàu truyền thống cách mạng mà còn là vùng đất nổi tiếng trong lịch sử khoa bảng...

Vị Hoàng giáp được tôn là 'thiên danh bút' trời Nam

Sinh ra trong một dòng tộc nổi tiếng hiển đạt, Đặng Minh Khiêm là danh sĩ nổi tiếng được đánh giá là một 'thiên danh bút' của trời Nam.

Dự kiến chi 5,8 tỷ đồng tu bổ di tích đình Đình Tổ ở Bắc Ninh

UBND tỉnh Bắc Ninh vừa có tờ trình gửi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc thẩm định dự án tu bổ, tôn tạo di tích đình Đình Tổ, xã Đình Tổ, thị xã Thuận Thành.

Thẩm tra tờ trình quy định mức chi Giải thưởng Bùi Dục Tài

Hôm nay 28/6, Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh Quảng Trị làm việc với Sở Nội vụ thẩm tra Tờ trình Quy định mức chi Giải thưởng Bùi Dục Tài trên địa bàn tỉnh. Chủ nhiệm UBKT Tỉnh ủy, Trưởng Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh Hồ Thị Thu Hằng chủ trì buổi làm việc.

Gắn biển hai tuyến đường mới tại huyện Thường Tín

Chiều ngày 18/2, huyện Thường Tín tổ chức lễ gắn biển hai tuyến đường mang tên danh nhân là Từ Giấy và Dương Chính. Dự lễ gắn biển có Phó chủ tịch UBND thành phố Hà Minh Hải.

Thường Tín gắn biển đường mang tên các danh nhân Dương Chính, Từ Giấy

Chiều 18-2, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Thường Tín trọng thể tổ chức Lễ gắn biển tên đường các danh nhân Dương Chính, Từ Giấy.

Rộn rã khai bút đầu Xuân trên vùng đất trăm nghề Thường Tín

Với 13 chữ: 'Thường Tín - Văn Minh - Hiện Đại - Bản Sắc - Đạt Chuẩn - Nông thôn mới - Nâng Cao', huyện Thường Tín đã khai bút đầu Xuân với quyết tâm thành công trong mọi lĩnh vực.

Hàng nghìn người dự lễ khai bút, thi viết thư pháp tại Hải Phòng

Ngày 17/2, UBND huyện Thủy Nguyên đã tổ chức lễ hội khai bút chào xuân Giáp Thìn và kỷ niệm 486 năm ngày mất Trạng nguyên Lê Ích Mộc.

Hải Phòng: Khai mạc Lễ hội khai bút đầu Xuân tại đền thờ Trạng Nguyên Lê Ích Mộc

Ngày 17/02, UBND huyện Thủy Nguyên (thành phố Hải Phòng) khai mạc Lễ khai bút đầu Xuân và Hội thi viết thư pháp bằng chữ Quốc ngữ lần thứ 2 tại đền thờ Trạng Nguyên Lê Ích Mộc nhân dịp đầu xuân Giáp Thìn 2024 và Kỷ niệm 486 năm Ngày mất của ông.

Lễ hội khai bút, thi viết thư pháp tại đền thờ Trạng nguyên Lê Ích Mộc

Sáng 17/2, tại Khu tưởng niệm Trạng nguyên Lê Ích Mộc (xã Quảng Thanh, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng), UBND huyện Thủy Nguyên đã long trọng tổ chức Lễ hội khai bút và Hội thi viết thư pháp chào Xuân Giáp Thìn và kỷ niệm 486 năm Ngày mất Trạng nguyên Lê Ích Mộc.

Hải Phòng: Lần đầu tiên khai bút tại Khu tưởng niệm Trạng nguyên Lê Ích Mộc

Ngày 17/2, Lễ hội khai bút xuân Giáp Thìn và Hội thi viết thư pháp bằng chữ Quốc ngữ năm 2024 được tổ chức tại Khu Tưởng niệm Trạng Nguyên Lê Ích Mộc tại huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng.

Văn miếu duy nhất tại Hải Phòng ghi danh các tiến sĩ thời phong kiến

Trong số 14 tiến sĩ được ghi danh trên bia đá ở Văn miếu Xuân La, có tới 7 tiến sĩ ở làng Lê Xá, xã Tú Sơn, huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng.

Đất thiêng Cổ Định có 9 nhà đại khoa, họ là ai?

Làng Cổ Định, thị trấn Nưa (Triệu Sơn - Thanh Hóa) xứng là một làng cổ văn hiến. Nơi đây sản sinh cho đất nước 9 vị đại khoa lẫy lừng danh tiếng.

Những vị 'thầy nghìn người'

Trong số các vị 'thầy nghìn người' được sử sách đời sau ghi chép rõ ràng sự trạng, phải kể đến vị trạng nguyên khai khoa thời Lê sơ là Nguyễn Trực.

9 nhà đại khoa ở đất thiêng Cổ Định

Làng Cổ Định, thị trấn Nưa (Triệu Sơn - Thanh Hóa) xứng là một làng cổ văn hiến. Nơi đây sản sinh cho đất nước 9 vị đại khoa lẫy lừng danh tiếng.

Vị Trạng nguyên đầu tiên của triều Lê sơ

Xét về thời gian thi cử, Lưỡng quốc Trạng nguyên Nguyễn Trực không phải Trạng nguyên đầu tiên của triều Lê sơ.

Xây dựng thị xã Việt Yên ngày càng 'yên bình, an vui và phát triển'

Tối 18/1, đã diễn ra Lễ công bố Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc thành lập thị xã Việt Yên thuộc tỉnh Bắc Giang.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ thăm, làm việc tại Bắc Giang

Chiều 18/1, Đoàn công tác của Quốc hội do đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội làm Trưởng đoàn đã đến thăm, làm việc tại huyện Việt Yên (Bắc Giang).

Bến Tre là cảm hứng của Hoa Hậu Môi Trường Thế Giới

Xuất hiện ở vị trí vedette trong bộ sưu tập áo dài Bến Tre: Đất Võ - Trời Thơ của chương trình Ân Nghĩa Quê Dừa - Khát Vọng Vươn Xa tại Nhà hát Thành Phố, hoa hậu Nguyễn Thanh Hà chia sẻ về khát vọng mà quê hương Bến Tre đã tạo cảm hứng cho phần biểu diễn của cô.

Di tích An Phú điển hình cho văn hóa Champa ở Tây Nguyên

Xã An Phú (TP. Peiku) ngày nay là một làng Việt cổ, nơi có làng rau trăm tuổi gắn với lịch sử của lớp người 'khai khoa' cho vùng đất cổ. Cùng với những bí ẩn vừa được hé mở về di tích Chăm An Phú, nơi đây còn có thể là trung tâm kinh tế-văn hóa-tôn giáo của nền văn minh Champa xưa

Danh tính người Việt Nam đầu tiên được chụp ảnh chân dung: Không phải vua chúa hay hoàng tộc!

Trong lịch sử nhiếp ảnh Việt Nam, ba vị trong đoàn sứ bộ Việt Nam sang Pháp năm 1863 được xem là những người Việt đầu tiên được chụp ảnh chân dung cá nhân.

Hải Phòng: 'Làng tiến sĩ' có 7 người đỗ đại khoa thời phong kiến

Đến nay, người dân làng Lê Xá, xã Tú Sơn, huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng, nơi có 7 tiến sĩ thời phong kiến, vẫn giữ gìn truyền thống hiếu học quý báu của quê hương.

Khoa bảng Cổ Bôn rạng danh Thanh trấn

Làng Cổ Bôn (tục gọi là Kẻ Bôn) hay còn gọi là Tứ Bôn do bốn làng gộp lại, gồm: Phúc Triền, Ngọc Tích, Kim Bôi, Quỳnh Bôi.

Nguyễn Nhân Lễ: Tiến sĩ 'khai khoa' trên vùng đất học Hoằng Lộc

Hoằng Lộc (Hoằng Hóa) bao đời nay vẫn được biết đến là vùng quê hiếu học. Trong lịch sử khoa cử thời phong kiến, Hoằng Lộc có đến 12 người đỗ đại khoa. Trong đó, tiến sĩ Nguyễn Nhân Lễ được biết đến là người 'khai khoa' - đỗ đại khoa đầu tiên ở vùng đất học.

Từ Trường PTTH Nam Hải Lăng đến Trường THPT Bùi Dục Tài, 30 năm nỗ lực 'trồng người' trên vùng đất hiếu học

Thể theo nguyện vọng của cán bộ và Nhân dân 5 xã phía Nam, được sự đồng tình ủng hộ của Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Hải Lăng và Sở GD&ĐT Quảng Trị về việc thành lập trường PTTH ở phía Nam của huyện, ngày 26/7/1993 Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị ký Quyết định số 804/QĐ-UBND thành lập Trường PTTH Nam Hải Lăng. Trường PTTH Nam Hải Lăng ra đời là sự kiện đánh dấu sự phát triển của mạng lưới giáo dục Hải Lăng, mở ra cơ hội mới cho việc nâng cao dân trí của con em thuộc 5 xã phía Nam của huyện.

Quan lộ bất trắc của Tiến sĩ khai khoa triều Nguyễn

Không chỉ là 1 trong 8 Tiến sĩ khai khoa của triều Nguyễn, Hà Tông Quyền từng 2 lần cứu vua thoát chết.

Trạng nguyên nước Việt nào được yêu tinh tặng ngọc?

Không chỉ là vị Trạng nguyên khai khoa của xứ Đông, Đỗ Thế Diên còn được biết đến với giai thoại ly kỳ khi được yêu tinh tặng ngọc quý.

Giai thoại về Trạng nguyên được yêu tinh tặng ngọc

Không chỉ là vị Trạng nguyên khai khoa của xứ Đông, Đỗ Thế Diên còn được biết đến với giai thoại ly kỳ khi được yêu tinh tặng ngọc quý.

Thám hoa đầu tiên của triều Nguyễn vì can vua mà bị hạ chức

Thám hoa khai khoa của triều Nguyễn Mai Anh Tuấn vì dâng sớ can vua Tự Đức ngăn mầm xa xỉ mà bị hạ chức, phái đi làm án sát tỉnh Lạng Sơn.

Di tích lịch sử - văn hóa đình Đình Tổ xuống cấp 'nghiêm trọng', có nguy cơ đổ sập

Gần thập kỷ không được trùng tu, bảo dưỡng, di tích lịch sử - văn hóa đình Đình Tổ ở thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh ở hiện tại đang bị xuống cấp nghiêm trọng với hàng loạt kèo, cột, mái ngói... bị mục nát và có nguy cơ đổ sập bất cứ lúc nào.

Cận cảnh di tích đình Đình Tổ ở Bắc Ninh xuống cấp, có nguy cơ đổ sập

Trải qua nhiều năm không được trùng tu, tôn tạo theo đúng quy định khiến hàng loạt hạng mục cột, kèo, mái ngói…của đình Đình Tổ (Bắc Ninh) bị xuống cấp nghiêm trọng, có nguy cơ đổ sập bất cứ lúc nào.

Ngôi làng có 3 nhà khoa bảng giữ chức Tế tửu Quốc Tử Giám

Không chỉ là một làng khoa bảng nổi tiếng, Trung Cần cũng là ngôi làng duy nhất có đến 3 người giữ chức Tế tửu Quốc Tử Giám.

Kỳ án hồ Dâm Đàm hay nỗi oan thiên kỷ?

Mấy năm gần đây Nhà văn Nguyên Trọng Tân bỗng say mê với việc viết tiểu thuyết lịch sử. Bắt đầu là 'Thư về quá khứ', tiếp theo là 'Thiên mệnh' và mùa thu 2022 là 'Thiên thu huyết lệ'. Trong khi 'Thiên mệnh' còn đang gây sự chú ý đặc biệt của giới phê bình văn học và thu hút bạn đọc cả nước thì 'Thiên thu huyết lệ' của ông đã xuất hiện trên văn đàn.

Hà Nội gắn biển tên phố Hoàng Quán Chi và Nguyễn Vĩnh Bảo

Ngày 18/3, UBND quận Cầu Giấy gắn biển tên 2 tuyến phố: Hoàng Quán Chi và Nguyễn Vĩnh Bảo thuộc địa bàn phường Dịch Vọng, Yên Hòa và Trung Hòa.

Quận Cầu Giấy gắn biển tên đường Hoàng Quán Chi, Nguyễn Vĩnh Bảo

Ngày 18/3, UBND quận Cầu Giấy đã tổ chức gắn biển tên đường Hoàng Quán Chi và Nguyễn Vĩnh Bảo thuộc địa bàn phường Dịch Vọng, Yên Hòa và Trung Hòa.

Những sự kiện, ký ức không thể nào quên

Năm Đinh Mão 967, hoàng đế Đinh Tiên Hoàng đặt Quốc hiệu nước ta là Đại Cồ Việt, xây dựng bộ máy hành chính thống nhất, xác định cương thổ, phát hành tiền tệ… sánh ngang cùng các quốc gia. Đến thời điểm này, sự nghiệp 'tái lập quốc' chính thức hoàn thành, là sự kiện đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa vô cùng to lớn, mở ra kỷ nguyên phát triển vinh quang của dân tộc.

Thăm làng 'đệ nhất khoa bảng'

Trong 20 làng Khoa bảng Việt Nam (Làng có 10 người đỗ Tiến sĩ trở lên được gọi là Làng Khoa bảng) thì làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đứng đầu với 36 vị đỗ Tiến sĩ.

Hạt gạo làng trường tồn qua cả ngàn năm

Có một Tam Sơn bình dị lặng thầm trong từng hạt lúa, củ khoai. Tam Sơn của những người nông dân bao đời tảo tần, gìn giữ cho những hương ''Nếp hoa vàng'', những ''Di'', ''Dự'', ''Tám thơm'' từ ngàn xưa còn mãi đến hôm nay, cho tôi một tình cảm đong đầy về quê hương - Về làng tôi. Tết này, tôi lại đưa các con, các cháu về quê 'ăn Tết'. Tôi muốn trong tâm hồn các con cháu có một chữ ''làng quê'' với đủ đầy ý nghĩa như hạt gạo làng trường tồn qua cả ngàn năm.