Giữ sao chợ nổi miền Tây?

Từ trước đến nay, chợ nổi miền Tây đã trở thành 'đặc sản' văn hóa của vùng đồng bằng sông Cửu Long và các địa phương của vùng đã sử dụng ưu thế này để phát triển du lịch. Tuy nhiên, khi đường bộ đang thay thế dần đường thủy huyết mạch dọc ngang Nam Bộ, người ta đành chấp nhận sự thật rằng, văn hóa chợ nổi đã tồn tại trăm năm đang đứng trước nguy cơ biến mất.

'Trăm năm' Kiều trong cõi ballet

Đã có nhiều loại hình sân khấu lựa chọn Kiều để thể hiện mục đích nghệ thuật. Nhưng lần đầu tiên, các nghệ sĩ đã sử dụng ballet để kể lại tuyệt tác này. Đó là vở ballet 'Kiều' do các nghệ sĩ Nhà hát Nhạc Vũ Kịch thành phố Hồ Chí Minh thể hiện, lần đầu ra mắt khán giả thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 6 và khán giả Hà Nội vào tháng 8 tại Nhà hát Lớn của cả hai thành phố.

Bất ngờ khi Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du lên sân khấu... Ballet

Lần đầu tiên, Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du sẽ được chuyển thể trên sân khấu Ballet. Không tái hiện toàn bộ cuộc đời 15 năm lưu lạc của nàng Kiều, vở ballet sẽ khắc họa hình ảnh 3 lần Kiều gặp hồn ma Đạm Tiên.

Lần đầu 'Truyện Kiều' lên sân khấu ba lê

'Truyện Kiều' của đại thi hào Nguyễn Du lần đầu tiên được chuyển thể sang loại hình nghệ thuật ba lê với tựa đề 'Ballet Kiều'. Vở diễn đang được các nghệ sĩ sân khấu Nhà hát TP Hồ Chí Minh tập luyện, dự kiến ra mắt công chúng vào tháng 6/2020.

'Truyện Kiều' của đại thi hào Nguyễn Du: Lần đầu tiên lên sân khấu... ballet

Lần đầu tiên, 'Truyện Kiều' của đại thi hào Nguyễn Du sẽ được chuyển thể trên sân khấu ballet. Không tái hiện toàn bộ cuộc đời 15 năm lưu lạc của nàng Kiều, vở ballet sẽ khắc họa hình ảnh 3 lần Kiều gặp hồn ma Đạm Tiên.

Lần đầu tiên Truyện Kiều được thể hiện bằng nghệ thuật ballet

Ballet Kiều - tác phẩm ballet đầu tiên chuyển thể từ Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du đang trên sàn tập để lên sân khấu Nhà hát TP.HCM vào tháng 6 và Nhà hát Lớn Hà Nội vào tháng 8 tới.

Nhạc sĩ Trần Hoàn với 2 người bạn thơ xứ Huế nổi tiếng

Nhạc sĩ Trần Hoàn nổi tiếng từ ca khúc Sơn nữ ca thời tiền chiến cho tới khi trở thành nhạc sĩ cách mạng với những bài hát: Lời ru trên nương, Giữa Mạc Tư Khoa nghe cầu hò Nghệ Tĩnh, Lời Bác dặn trước lúc đi xa...

Ánh trăng chân thật giữa vườn tâm

7 giờ tối của ngày 5/1/2020 (nhằm ngày 11 tháng Chạp năm Kỷ Hợi 2019), nét chữ mềm mại chuyên chở thông điệp Cho đi là còn mãi sáng tỏ trên hộp đèn sáng một màu thanh nhã trong không gian vừa hoàn tất sự chuẩn bị khai mở chương trình Xuân chia sẻ-Tết yêu thương gây quỹ từ thiện của Gia đình Phật tử Phước Huệ, thành phố Đông Hà, gợi liên tưởng tới niềm vui trao và nhận tình thương. Bởi đây là chương trình gây quỹ nhằm mục đích ủng hộ, chia sẻ với người nghèo, người neo đơn đang rất cần được tiếp tục chữa bệnh hoặc đến trường nên có những âm thanh, màu sắc nhanh chóng trợ giúp nhiều người hoan hỉ buông khỏi sự im lặng của trái tim để đến xem các nghệ sĩ ở thành phố Đông Hà và từ thành phố Đà Nẵng hát tặng những bài ca yêu thương, trao truyền nỗi từ tâm.

Trương Tuyết Mai - Người đàn bà không tuổi

Không chỉ là một nhạc sĩ với nhiều tác phẩm có tiếng vang (nhất là ca khúc Huế, tình yêu của tôi), Trương Tuyết Mai còn là một nhà thơ. Với nhạc hay thơ, chị đều thể hiện được cá tính sáng tạo, điều này thể hiện rõ trong Mắc cạn - tập thơ thứ 5 của chị, NXB Hội Nhà văn vừa ấn hành.