Để triển khai hiệu quả Nghị quyết 98, Thủ tướng nhấn mạnh tinh thần là đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, nâng cao năng lực cán bộ thực thi, phân bổ nguồn lực phù hợp.
Thủ tướng nói với những quyền của Thủ tướng, ông sẽ phân cấp tối đa cho TPHCM. Ông cũng đề nghị các bộ, ngành phân cấp hết cho TPHCM, bộ nào không phân cấp hay phân cấp thì phải làm rõ.
Trước việc triển khai Nghị quyết 98 còn chậm, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ ngành đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho TPHCM. Thủ tướng nhấn mạnh, những quyền của Thủ tướng sẽ phân cấp tối đa cho TPHCM; các bộ ngành phân cấp hết cho TPHCM, bộ nào không phân cấp hay phân cấp thì phải làm rõ.
Nếu bạn yêu thích không gian se lạnh và yên tĩnh sau mưa, thì mùa mưa chính là thời điểm lý tưởng để bạn thăm Sài Gòn.
Ngày 31/12, nhằm ngày Chủ nhật cũng là ngày thứ 2 của dịp nghỉ tết Dương lịch, nhiều gia đình tại TP.HCM và các tỉnh lân cận chọn các khu vui chơi trong thành phố, đưa con em đi chơi Tết.
Năm nay, kỳ nghỉ Tết Dương lịch từ 30/12 đến hết 1/1/2024, thích hợp cho du khách ở TPHCM tham gia các hoạt động vui chơi, ăn uống, mua sắm hoặc tới các điểm du lịch gần trong ngày. Dưới đây là một số gợi ý.
Với các cơ chế mang tính chất mở đường, huyện Cần Giờ cần mở liên tiếp nhiều cánh cửa về giao thông, hạ tầng cảng biển, du lịch... để đáp ứng kỳ vọng phát triển
Đây là yêu cầu trong phát biểu chỉ đạo của Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi tại Hội nghị Huyện ủy Cần Giờ lần thứ 16 diễn ra vào chiều 14.12.
Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi yêu cầu huyện Cần Giờ tập trung triển khai hoàn thành đề án Cần Giờ xanh trước năm 2030 và có thể triển khai song song với điều chỉnh quy hoạch của huyện.
Chiều 14-12, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Cần Giờ khóa XII, nhiệm kỳ 2020-2025 tổ chức hội nghị lần thứ 16. Đồng chí Phan Văn Mãi, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Chủ tịch UBND TPHCM đến dự.
Với Nghị quyết 98, TP.HCM được giao cơ chế, chính sách vượt trội để phát huy nội lực, truyền thống sáng tạo, để phát triển.
TP.HCM nên phát triển theo hướng Tây Bắc (Củ Chi) vì nền đất cao. Nếu phát triển nhà ở khu vực phía Nam (quận 7, huyện Nhà Bè, Cần Giờ) là vùng đất thấp, không phù hợp cho việc xây dựng đô thị, tăng mật độ dân số tại khu vực này...
Các chuyên gia quy hoạch cho rằng, TP.HCM nên điều chỉnh quy hoạch phát triển đô thị về khu vực có nền đất cao như Củ Chi, Hóc Môn thay vì khu vực Cần Giờ để tránh ngập úng do biến đổi khí hậu.
Các chuyên gia cho rằng Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ có vai trò vô cùng quan trọng trong kết nối chuỗi liên kết để phát triển bền vững tại huyện Cần Giờ, TP.HCM.
Là địa bàn giáp biển duy nhất của TP Hồ Chí Minh, huyện Cần Giờ có nhiều sản phẩm nông nghiệp mang thương hiệu đặc sản, có lợi thế cạnh tranh tốt nếu được xây dựng thương hiệu và quảng bá ở cả kênh bán lẻ truyền thống và thương mại điện tử.
Khi được mở đường phát triển, Cần Giờ sẽ trở thành một động lực mới cho cả vùng Đông Nam Bộ
Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi cho rằng đã đến lúc phải làm cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ, đây là cơ hội lịch sử và là lúc TP.HCM ghi tên vào bản đồ vận tải biển.
Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi nêu quan điểm, Thành phố không đánh đổi mọi giá để làm dự án cảng trung chuyển Cần Giờ mà có sự cân nhắc hài hòa giữa lợi ích kinh tế - xã hội và môi trường.
Để phát huy tốt giá trị thương hiệu đặc sản Cần Giờ, địa phương cần phải có cách làm mới
Những con đường mới xanh, sạch, đẹp đã hoàn thành, các cây cầu kết nối từ nội đô đang trong quá trình xây dựng là những yếu tố giúp huyện đảo Cần Giờ của TP.HCM ngày càng văn minh, hiện đại.
Nhận diện đô thị Việt Nam đương đại (Phanbook và NXB Dân trí) tập hợp những bài viết khoa học, ý kiến chuyên môn đầy trách nhiệm trước những vấn đề của đô thị Việt Nam trong khoảng 20 năm qua của TSKH-KTS Ngô Viết Nam Sơn.
'Nhận diện đô thị Việt Nam đương đại: Câu chuyện Quy hoạch – Kiến trúc' là tập hợp những bài viết khoa học, ý kiến chuyên môn đầy trách nhiệm trước những vấn đề của đô thị Việt Nam trong khoảng 20 năm qua của Tiến sĩ khoa học, kiến trúc sư (TSKH-KTS) Ngô Viết Nam Sơn.
Tổng thu từ du lịch của TP. Hồ Chí Minh trong 8 tháng năm 2023 ước đạt 106.020 tỷ đồng, tăng 42,3% so với cùng kỳ năm trước. Trong điều kiện một số ngành kinh tế đang gặp nhiều khó khăn thì ngành du lịch của thành phố này vẫn đang được xem là ngành kinh tế mũi nhọn với doanh thu tăng trưởng mỗi năm 15 - 16%.
Lễ công bố và trao giải thưởng Sáng tạo TP.HCM lần 3 năm 2023 đã diễn ra tối nay (8/9) tại Nhà hát TP. Lãnh đạo Thành ủy, HĐND, Ủy ban MTTQ TP.HCM đến tham dự và chúc mừng các tác giả, nhóm tác giả đạt giải.
TP.HCM cũng chính thức có tờ trình gửi Thủ tướng về đề án nghiên cứu xây dựng Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ, việc TP.HCM cần làm ngay lúc này chính là phải xây dựng hệ thống hạ tầng đồng bộ cho siêu cảng Cần Giờ.
Sáng 26-8, Bí thư Nguyễn Văn Nên, Chủ tịch Phan Văn Mãi tham gia đoàn khảo sát thực tế bằng trực thăng về khảo sát lập quy hoạch TPHCM giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên nhìn nhận việc lập quy hoạch phải khai thác hiệu quả các nguồn lực đất đai của TP, nhất là đất ven sông Sài Gòn.
Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa, khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai hay Vườn quốc gia Tràm Chim… là những điểm du lịch xanh mà du khách có thể khám phá trong kỳ nghỉ lễ 2-9.
Hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa Thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh, thành phố vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) năm 2023 và giai đoạn 2024 - 2025 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, tạo đột phá cho nền kinh tế của từng địa phương, mở ra cơ hội mới để thu hút những dự án từ các nhà đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cho các địa phương trong vùng.
TP.HCM và 13 tỉnh, thành vùng ĐBSCL vừa công bố Kế hoạch triển khai Thỏa thuận hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa TP.HCM và vùng ĐBSCL đến năm 2025, đánh dấu sự hợp tác toàn diện và cụ thể trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội của vùng.
Nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế của từng địa phương trong vùng, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển nhanh và bền vững, các tỉnh, thành Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sẽ liên kết hợp tác với TP. Hồ Chí Minh trên nhiều lĩnh vực.HỢP TÁC TRÊN NHIỀU LĨNH VỰC
Trong giai đoạn 2023 – 2025, TPHCM sẽ phối hợp với các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long tổ chức xúc tiến đầu tư – thương mại, phát triển hạ tầng giao thông như mở rộng đường cao tốc TPHCM – Trung Lương – Mỹ Thuận, triển khai dự án đường sắt TPHCM – Cần Thơ, nghiên cứu đầu tư tuyến đường bộ ven biển TPHCM – Đồng bằng sông Cửu Long và tăng cường kết nối đường thủy TPHCM – Đồng bằng sông Cửu Long.
Chương trình hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa TP Hồ Chí Minh và vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với nhiều công trình, dự án được nghiên cứu, triển khai thực hiện nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế từng địa phương; tăng cường kết nối, hợp tác giữa các doanh nghiệp (DN), thúc đẩy sự phát triển bền vững.
TP.HCM và 13 tỉnh, thành vùng ĐBSCL xây dựng các nội dung hợp tác trong năm 2023 và năm lĩnh vực tập trung trong giai đoạn 2024-2025.
Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi cho rằng cả TPHCM và ĐBSCL phải cùng xây dựng bộ hồ sơ kêu gọi đầu tư đầy đủ, tương đồng, để nhà đầu tư có thông tin cơ bản, quyết định. Sự hợp tác này phải dựa trên thống nhất nhận thức rằng Cần Thơ có vai trò trung tâm, đầu tàu của vùng ĐBSCL để tránh tình trạng manh mún.
Chiều 21-7, tại TP. Cần Thơ, UBND TP. Hồ Chí Minh phối hợp với UBND các tỉnh, thành Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tổ chức Hội nghị công bố kế hoạch triển khai thỏa thuận hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa TP. Hồ Chí Minh với các tỉnh, thành vùng ĐBSCL năm 2023 và giai đoạn 2024 - 2025.
Việc triển khai thỏa thuận hợp tác nhằm chuyển hóa tiềm năng, lợi thế của các bên thành giá trị cụ thể, đóng góp nhiều hơn nữa vào sự phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương.
Phát triển du lịch TP HCM dựa vào nội lực, đầu tư trọng tâm, trọng điểm, chất lượng và chuyên nghiệp; đa dạng hóa sản phẩm cùng với ưu tiên đầu tư phát triển sản phẩm du lịch đa dạng, phong phú...
Tầm nhìn năm 2045, Chính phủ đặt mục tiêu có cơ chế, chính sách, hạ tầng kỹ thuật phù hợp để sớm xây dựng thành công Trung tâm tài chính quốc tế TP.HCM.
Ủy ban Nhân dân (UBND) Thành phố Hồ Chí Minh vừa tổ chức Hội thảo về Đề án nghiên cứu xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ.
Làm sao để vừa xây dựng được cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ mà vẫn giữ được môi trường và tạo đột phá, biến Cần Giờ thành một cực phát triển.
Nhằm phát huy lợi thế, tiềm năng, tạo kết nối hợp tác trong cộng đồng doanh nghiệp, TP Hồ Chí Minh và các tỉnh thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã ký thỏa thuận thực hiện nhiều nội dung quan trọng từ nay đến năm 2025, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững.