Tháng Bảy âm lịch hằng năm, về với xã Phúc Khánh (huyện Bảo Yên), du khách được thưởng thức các loại bánh, xôi và cơm lam mang đậm bản sắc văn hóa ẩm thực của đồng bào Nùng, Dao, Tày nơi đây.
Những ngôi chùa cầu này vừa là cầu, vừa có không gian thờ tự để phục vụ nhu cầu sinh hoạt cư dân địa phương. Ngoài Chùa Cầu trứ danh của Hội An, hai 'chùa cầu' kia nằm ở địa phương nào?
Từ ngày ba mất, có một người con gái có thói quen mỗi cuối tuần hay trở về lặng lẽ ngồi bên cánh cổng khép hờ trước ngôi nhà của má. Như chiều nay, trong một buổi chiều nhạt nắng, cô trở về ngồi dưới tán hoa giấy nơi đầu ngõ. Mải mê nhìn lũ trẻ chơi trò bắn bi, cô bất giác nhìn lên, trên đầu cô là những bông hoa màu hồng tươi đang đong đưa trong gió. Nắng lao xao, gió lao xao, từng chùm hoa lao xao gọi nỗi nhớ ùa về...
Thời ấu thơi,Tết Đoan Ngọ với tôi là bao mong ngóng, chộn rộn. Cái mong ngóng, chộn rộn có lẽ chỉ xếp sau ngày Tết Nguyên đán.
Việc trồng trà hoa vàng trong nhà vừa mang biểu tượng quyền quý vừa giúp thu hút tài lộc, lại là thứ trà tươi thượng hạng giúp chăm sóc bảo vệ sức khỏe.
Việc trồng trà hoa vàng trong nhà vừa mang biểu tượng quyền quý vừa giúp thu hút tài lộc vừa giúp chăm sóc bảo vệ sức khỏe.
Công việc giảng dạy giúp tôi thường xuyên tiếp xúc với sách và thực hành đọc sách. Dù đã quen rồi, nhưng cứ vào dịp cuối tháng 4 hằng năm, khi mà khắp nơi đang diễn ra các hoạt động sôi nổi để chào mừng, hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam (21/4) thì lòng tôi lại háo hức, nhớ và thầm biết ơn những trang sách đầu đời.
Là người con của khoai sắn ruộng đồng, trở lại với làng quê là trở lại với đất mẹ, với hương đồng nội thân quen, nơi cả tuổi thơ cày sâu cuốc bẫm trên bát ngát cánh đồng.
Trên khắp các đỉnh núi cao, hoa đỗ quyên đã bắt đầu bung nở rực rỡ khắp đất trời Tây Bắc như mời gọi mỗi bước chân lữ khách đến đây.
Phần đầu rồng của vũ khí này không chỉ có tác dụng uy hiếp tinh thần đối phương, mà còn là một ống phun khói làm che khuất tầm nhìn của quân địch.
Không phải hoa cúc vàng, cũng chẳng phải hoa cúc trắng, đây là loại hoa cúc được nhiều người tìm mua cắm bàn thờ ngày Tết.
Vị đắng, chẳng mấy ai thích, thậm chí là nỗi sợ và đôi khi là cái cớ để người ta vịn vào nó để biểu đạt nỗi lòng mình.
Ở ngay vùng đất Tổ có một ngôi mộ đặc biệt, đã tồn tại hơn ngàn năm qua. Nơi đây có những chuyện kỳ bí đến nay vẫn chưa thể lý giải nổi.
Khau nhục (có nơi còn gọi là khâu nhục) là món ăn cổ truyền của đồng bào Mông vùng Tây Bắc. Đây là món ăn được chế biến cầu kỳ, đậm đà dư vị, thưởng thức một lần mà nhớ mãi.
Những sản phẩm thủ công độc đáo, bắt mắt làm từ kẽm nhung đang thu hút sự quan tâm và yêu thích của nhiều người đam mê sáng tạo.
Từ điển tục ngữ Việt (Nguyễn Đức Dương - NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh - 2010) giảng: 'Bé chẳng vin cả gãy cành: Lúc còn bé mà chẳng cho vin (vào những thứ cứng cáp) thì ít nữa lớn lên ắt có thể bị gãy cả cành. Hay dùng để chỉ rõ một lẽ thật: 'Lúc còn bé mà chẳng lo dạy dỗ thì khi lớn lên rất khó nên người'.
Các con tôi ở Hà Nội đều ở chung cư. Vậy nên, đã từ lâu tôi đã quá quen với hình ảnh các khu chung cư san sát nhau với mật độ dày đặc người. Mỗi căn hộ như là chiếc hộp khép kín, cư dân ít giao lưu với nhau. Phần vì ai cũng bận rộn, phần vì không gian sống ở chung cư rất hạn hẹp. Đặc biệt, tuần trước vụ cháy chung cư mini tại quận Thanh Xuân, Hà Nội khiến người dân cả nước bàng hoàng, ám ảnh vì sự ra đi tức tưởi của 56 con người. Có thể nói, những căn 'chung cư mini' ấy không khác gì chuồng chim bê tông ngột ngạt. Khi hỏa hoạn đến thì việc thoát thân không dễ dàng mới gây nên những cái chết đau thương như vậy.
Lựa chọn khai thác, tìm mua đặc sản mật ong rừng Tây Bắc để thưởng thức và sử dụng làm thuốc nhưng cần chú ý những khuyến cáo về việc bảo vệ môi trường và tránh mua phải hàng kém chất lượng.
Một cộng đồng cúc cung im lặng. Và những người lớn cứ viết trang đời mình bằng vài dấu hỏi ít ỏi, chỉ dấu chấm, dấu phẩy, chấm than và nhiều lắm những cái chấm lửng thẩn thơ trên giấy.
Những lo lắng che mưa chắn nắng, bảo vệ ngôi nhà trước sự khắc nghiệt của thời tiết dường như chưa bao giờ 'hạ nhiệt'.
Như đã kể từ kỳ trước, ông 'Chồ Chồ' sau khi nhận ra tôi là nhà văn đồng tác giả bộ phim 'Cảnh sát hình sự' thì lấy làm thích thú và sau khi chúc tôi mấy li rượu thì đòi ôm tôi lâu lâu để về nhà cho vợ lấy hơi tôi. Sáng hôm sau, bọn tôi ăn sáng xong, chuẩn bị rời đi thì 'Chồ Chồ' đi xe máy xịn chở vợ trẻ xinh đến gặp.
Cầm bút vẽ, nhất là vẽ mèo, quả thực tôi thấy, chơi với màu vô cùng thú vị. Màu sắc và sự tưởng tượng của nhà văn đã dẫn dụ tôi vào một sự ảo tưởng cuồng vĩ.
Nhà của người M'Nông Nong có kiểu kiến trúc thật ấn tượng, không giống với bất kỳ nhà của dân tộc nào ở Tây Nguyên, kể cả các nhánh M'Nông Gar hay M'Nông Kuanh.
Ngày Tết luôn không thể thiếu màu sắc sặc sỡ của những chậu hoa. Không chỉ tô điểm sắc xuân mà còn giúp cho không gian luôn tràn ngập hương thơm của tự nhiên.
Những hàng quán phố xá mọc lên bên kia đường đã che lấp mất cánh đồng nằm chèo queo trong khu quy hoạch treo, làm tôi gần như quên tiêu chục công ruộng của ba má. Cuối năm, người mướn đất qua nhà để gửi món tiền nhỏ, tôi kêu thầm mèn ơi nhà mình cũng là điền chủ.
Đến Mù Cang Chải (Yên Bái) vào mùa thu, du khách nhất định phải đến xã La Pán Tẩn để chiêm ngưỡng một trong những tác phẩm nghệ thuật đặc sắc của người dân nơi đây: ruộng bậc thang hình mâm xôi.
Ngày còn nhỏ, những trưa rảnh rỗi, tôi ngồi dựa vào lòng má để má bắt chấy. Bàn tay nghịch cứ săm se ngón chân má. Từng ngón chân chai sạm. Móng chân cứng bám sâu vào từng ngón, mũi móng chân cong lên, đen sì. Má nói, móng chân cong lên là tướng của những người chịu nhiều vất vả.
Từ trung tâm thành phố Hà Giang dọc theo hướng đi Cửa khẩu quốc tế Thanh Thủy chừng 5km, thôn Tha (xã Phương Độ, thành phố Hà Giang) hiện ra với vẻ đẹp bình dị, nguyên sơ.
Huyện vùng cao Mai Châu được biết đến là địa bàn sinh sống tập trung của đồng bào dân tộc Thái. Dẫu trong nhịp sống hiện đại, bạn ít gặp hình ảnh người dân mang trang phục truyền thống hàng ngày nhưng nét văn hóa Thái vẫn thấm đẫm qua lời ăn, tiếng nói, phong tục tập quán hay nếp nhà sàn, các hoạt động lễ hội, làn điệu dân ca, dân vũ…
Đối với bà Quách Thị Hoan, sinh năm 1961, ở thôn Làng Giàng, xã Thái Niên (huyện Bảo Thắng), những chiếc bánh tẻ, còn gọi là bánh giò, mà bà được mẹ chồng truyền dạy 'bí quyết' từ khi về làm dâu đã trở thành món ăn yêu thích của cả gia đình bà từ hàng chục năm nay.