Từng đứng trước nguy cơ đổ sập do các hạng mục hư hỏng nghiêm trọng, di tích lịch sử cách mạng đình làng An Cựu 'khoác áo mới' sau khi hoàn tất trùng tu.
Đình làng cổ An Cựu sau thời gian dài xuống cấp nghiêm trọng nay đang được trùng tu.
Sau hơn một năm trùng tu, gian nhà chính của Di tích lịch sử cách mạng đình An Cựu (phường An Cựu, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế) đã được tu bổ, gia cố chắc chắn, người dân không còn nỗi lo bị đổ sập.
An Lăng xây dựng năm 1889 là nơi an táng 3 vị vua triều Nguyễn là Dục Đức, Thành Thái và Duy Tân, di tích được bắt đầu trùng tu từ 2018.
'Núi Ngự Bình trước tròn sau méo/Sông An Cựu nắng đục mưa trong/Dẫu ai ăn ở hai lòng/Em đây vẫn một dạ thủy chung với chàng'.
Ăn uống của nhà vua và hoàng tộc là vấn đề hệ trọng, mọi việc phải được tiến hành cẩn trọng, chu đáo.
Qua 5 mùa giải được tổ chức, đến nay Giải báo chí Hải Triều của tỉnh Thừa Thiên Huế đã lan tỏa rộng và thu hút nhiều cây bút của các cơ quan báo chí trong cả nước gửi bài dự thi. Đây có thể coi là một nơi tôn vinh hiệu quả đối với những nỗ lực của hội viên, nhà báo, từ đó tạo ra động lực giúp họ có những tác phẩm báo chí thật sự có chất lượng tham gia các giải toàn quốc, Giải Báo chí Quốc gia.
Buổi chiều ấy, tôi như một kẻ mộng du qua cầu Bến Ngự trên sông An Cựu (TP Huế). Tiếng mõ chùa Phổ Quang vẳng lên trong màn sương đang buông xuống. Mái tường cổng phủ của ông Hoàng thi ca Miên Thẩm (con vua Minh Mạng) bên sông ánh lên một màu vàng sẫm cô liêu.
Không nằm ở vùng đồi núi như những khu lăng mộ vua chúa khác, mộ của mẹ vua Khải Định lại nằm tại vùng đồng bằng. Nơi đây có một thuyết phong thủy lâu đời rất nổi tiếng.
Ngày 12/4, tại Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương, Thứ trưởng Y tế Nguyễn Thị Liên Hương chủ trì lễ phát động cuộc thi 'Tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp khoa học của Giáo sư, bác sĩ, Anh hùng, liệt sĩ Đặng Văn Ngữ'.
UBND TP.Huế (tỉnh Thừa Thiên-Huế) cho biết trong năm 2023 thành phố đầu tư hơn 26 tỉ đồng để trùng tu, tôn tạo 4 đình làng trên địa bàn nhằm bảo tồn, phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa.
Đình làng An Cựu được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế công nhận là Di tích lịch sử cách mạng cấp tỉnh vào năm 2008. Thế nhưng, hiện nay đình làng này đang xuống cấp nghiêm trọng và có nguy cơ đổ sập bất cứ lúc nào.
Thông tin từ UBND TP. Huế, trong năm 2023 thành phố đầu tư hơn 26 tỷ đồng để trùng tu, tôn tạo 4 đình làng trên địa bàn nhằm bảo tồn, phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa.
Liên quan đến việc hàng chục hộ dân sống tạm trong những căn nhà cũ xuống cấp tại khuôn viên lăng vua Dục Đức (còn gọi An Lăng, đóng tại phường An Cựu, TP Huế) suốt hàng chục năm qua, sáng 9/3, đồng chí Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Thừa Thiên-Huế Phan Ngọc Thọ và đoàn công tác của Tỉnh ủy đã có buổi thị sát, lắng nghe ý kiến người dân để tìm giải pháp tháo gỡ vướng mắc.
Sáng 9/3, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ và đoàn công tác của Tỉnh ủy đã đi thị sát thực tế cuộc sống người dân đang sinh sống trong khuôn viên An Lăng nằm trên đường Duy Tân thuộc khu vực 6 phường Cựu (TP. Huế) - nơi an táng các vua Dục Đức, Thành Thái, Duy Tân và làm việc với Đảng ủy, chính quyền, người dân của phường.
Sau ngày đất nước giải phóng, nhiều hộ dân được cơ quan chức năng cấp nhà tập thể nằm trong khuôn viên di tích lăng vua Dục Đức (phường An Cựu, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế) để làm nơi ở.
Đánh giá về Hải Triều Nguyễn Khoa Văn, trong bài 'Nhớ Hải Triều', nhà sử học Trần Huy Liệu viết: 'Hải Triều đã cống hiến nhiều cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin cho cách mạng Việt Nam'.