Lấp lánh quỳ vàng | Nghệ nhân Hà Nội | 28/09/2024

Qua 34 năm gắn bó với nghề sơn son thếp vàng, nghệ nhân ưu tú Lê Bá Chung là một trong những người có công khôi phục và phát triển nghề làm vàng quỳ tại làng Kiêu Kỵ đem lại công ăn việc làm cho rất nhiều lao động tại địa phương.

Người dân làng gốm Bát Tràng bị ảnh hưởng thế nào sau trận ngập lụt?

Bão Yagi (bão số 3) qua đi, người dân làng gốm sứ truyền thống Bát Tràng (huyện Gia Lâm, Hà Nội) lại bắt tay vào công đoạn dọn rửa những bình gốm, những đồ vật mang giá trị hàng chục, hàng trăm triệu đồng bị bão lũ cuốn trôi, đổ vỡ… gây thiệt hại lớn về kinh tế.

Làng nghề dát vàng duy nhất nước ta nằm ở đâu?

Thợ thủ công tại làng nghề này có thể biến một chỉ vàng thành lá vàng rộng 1m2, trang trí lên tượng phật, hoành phi, câu đối.

Huyện Gia Lâm: Bảo tồn, phát triển nghề dát vàng, bạc, quỳ xã Kiêu Kỵ

Sau nhiều năm phấn đấu, nghề dát vàng, bạc, quỳ xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Xã Kiêu Kỵ cũng đã xây dựng thành công nông thôn mới (NTM) nâng cao, làm tiền đề cho việc thành lập phường khi Gia Lâm lên quận.

Nghề dát quỳ, vàng, bạc Kiêu Kỵ - Di sản văn hóa quốc gia

Sáng 12/10, xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm, long trọng tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, chứng nhận ghi danh nghề quỳ, vàng, bạc Kiêu Kỵ là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Nghề dát quỳ, vàng, bạc Kiêu Kỵ được ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng 12-10, xã Kiêu Kỵ long trọng tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao; chứng nhận ghi danh nghề quỳ, vàng, bạc Kiêu Kỵ là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; khánh thành công trình tu bổ tôn tạo cụm di tích đình, đền Kiêu Kỵ và khai mạc lễ hội truyền thống thôn Kiêu Kỵ.

Danh tướng nào được vua Trần yêu mến, gả công chúa Nguyệt Hoa?

Nguyễn Chế Nghĩa được vua Trần Anh Tông yêu mến, gả cho công chúa Nguyệt Hoa.

Làng nghề độc nhất vô nhị ở Việt Nam và niềm trăn trở giữ nghề

Nghề làm quỳ vàng của người dân Kiêu Kỵ (Gia Lâm, Hà Nội) là nghề thủ công tồn tại và phát triển gần 400 năm, nhưng song hành với niềm tự hào là làm sao giữ được 'nghề tổ' của ông cha đang dần mai một

Hà Nội: Khai thác 'mỏ vàng' du lịch ngoại thành thời bình thường mới

Du lịch Hà Nội đang mở cửa đón khách trở lại. Trong bối cảnh đó, việc đánh thức tiềm năng du lịch tại các huyện ngoại thành được coi là một trong những giải pháp hỗ trợ du lịch Hà Nội hồi phục. Tuy nhiên 'mỏ vàng' này còn bỏ ngỏ và chưa được khai thác đúng mức.

Hà Nội: Khảo sát, đánh giá tiềm năng du lịch huyện Gia Lâm

Mới đây, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch Hà Nội (HPA) chủ trì phối hợp với UBND huyện Gia Lâm (Hà Nội) tổ chức khảo sát, đánh giá tiềm năng du lịch huyện Gia Lâm, Hà Nội.

Cận cảnh hổ dát vàng chào đón Tết Nhâm Dần 2022

Vào thời điểm này hàng năm, các cơ sở sản xuất tại làng Kiêu Kỵ (huyện Gia Lâm, TP Hà Nội) lại tất bật với những đơn hàng gần Tết. Các nghệ nhân sẽ tạo ra những sản phẩm linh vật dát vàng của năm để phục vụ thị hiếu khách hàng.

Độc đáo hổ dát vàng chào Xuân Nhâm Dần

Những ngày này, nhiều nghệ nhân làng Kiêu Kỵ (huyện Gia Lâm,Tp. Hà Nội) đã tất bật tạo ra sản phẩm hổ dát vàng phục vụ người dân dịp Tết Nguyên đán 2022.

Lấp lánh quỳ vàng làng Kiêu Kỵ

'Bát Tràng làm bát, Kiêu Kỵ dát vàng'. Đến nay, xã Kiêu Kỵ (huyện Gia Lâm), nằm ở phía bờ bắc sông Hồng, cách trung tâm Hà Nội khoảng 15km, vẫn là ngôi làng độc nhất vô nhị của cả nước làm nghề quỳ vàng, bạc.

Hà Nội: Làng nghề Kiêu Kỵ rền vang tiếng búa dát vàng sau nhiều tháng yên ắng

Sau khi Hà Nội nới lỏng cách ly xã hội ở 19 quận, huyện, làng nghề Kiêu Kỵ (Gia Lâm, Hà Nội) bắt đầu nhịp sản xuất sôi động trở lại sau thời gian dài tạm lắng.

Các làng nghề ở Hà Nội phục hồi sản xuất trở lại

Với chủ trương nới lỏng giãn cách xã hội của thành phố Hà Nội, từ sau 15/9, các cơ sở sản xuất làng nghề ở phân vùng 2 và 3 bắt đầu hồi sinh, nhịp sản xuất sôi động trở lại sau thời gian dài tạm lắng.

Nghề quỳ vàng bạc Kiêu Kỵ

Hàng trăm năm nay, làng nghề sản xuất quỳ vàng bạc Kiêu Kỵ, thuộc xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội đã nức tiếng gần xa với những lá quỳ vàng bạc độc đáo và kỹ thuật tinh xảo mà không nơi nào có được.

Trăm năm dát vàng Kiêu Kỵ

'Phá giặc uy linh lừng đất Bắc/Dát vàng tinh xảo nức trời Nam', đó là câu thơ mà người xưa đã dành tặng cho Kiêu Kỵ - ngôi làng duy nhất của nước ta với nghề dát vàng truyền thống.

Nghề quỳ vàng bạc Kiêu Kỵ được vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có văn bản chính thức ghi danh nghề quỳ vàng bạc Kiêu Kỵ (thuộc xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội) vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Ai được phong quân hàm cấp tướng ở cả Việt Nam và Trung Quốc?

Ông là người duy nhất được phong quân hàm cấp tướng ở cả Việt Nam và Trung Quốc, cũng là vị 'lưỡng quốc tướng quân' duy nhất của nhân loại.

Người Việt nào thiết kế và xây dựng Tử Cấm Thành ở Trung Quốc?

Ông đã tự tay vạch kiểu, thành hình là lập được thế, mắt ngắm là nghĩ ra cách làm, tất cả đều đúng với quy chế. Bộ Công và các thợ thuyền đành chịu khoanh tay, bái phục, nghe ông chỉ bảo, sai khiến.

Cận cảnh chế tác trâu dát vàng 'gây sốt' thị trường Tết Tân Sửu

Là biểu tượng của sự may mắn, thịnh vượng, tượng trâu dát vàng với nhiều mức giá khác nhau đang là sản phẩm được nhiều người săn lùng dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 này.

Ai được phong quân hàm cấp tướng ở cả Việt Nam và Trung Quốc?

Ông là người duy nhất được phong quân hàm cấp tướng ở cả Việt Nam và Trung Quốc, cũng là vị 'lưỡng quốc tướng quân' duy nhất của nhân loại.

Ca nghi mắc Covid-19 tại Kiêu Kỵ, Gia Lâm đã có kết quả âm tính

Theo kết quả xét nghiệm tại BV Bệnh nhiệt đới TƯ, nam thanh niên trú ở xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm, Hà Nội đã âm tính với virus SARS-CoV-2.

Một trường hợp sốt, gần 600 người phải cách ly: Kết quả test nhanh ra sao?

Bệnh nhân quê Nghệ An, làm việc và thuê trọ ở xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm, Hà Nội vừa có kết quả test nhanh.

Hà Nội lập chốt cách ly tạm thời một góc làng Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm

Ngày 2/5, trao đổi với phóng viên báo Tin tức, bà Vũ Thị Thanh Hoa, Bí thư Đảng ủy xã Kiêu Kỵ (huyện Gia Lâm, TP Hà Nội) cho biết: Bệnh nhân Trần Ngọc K. (quê ở Nghệ An) đang thuê trọ tại địa phương có biểu hiện ho, sốt cao nhiều ngày, tức ngực; hiện đã được đưa đi Bệnh viện bệnh Nhiệt đới Trung ương để chờ kết quả xét nghiệm chính thức.

Nan giải câu chuyện lao động trẻ em

Việt Nam có khoảng 2.800 làng nghề, trong đó có những làng nghề thủ công truyền thống có lịch sử hàng trăm năm. Làng nghề không chỉ có ý nghĩa kinh tế mà cả giá trị lịch sử văn hóa nên giữ nghề, truyền nghề là vấn đề rất quan trọng. Nhưng cũng từ đây đặt ra vấn đề nan giải với trẻ em ở làng nghề, bởi phần lớn các em được truyền nghề, lao động nghề từ rất sớm, trong khi pháp luật nghiêm cấm việc lạm dụng lao động trẻ em…

Bí mật ở làng nghề dát vàng duy nhất Việt Nam

Khác với các làng nghề truyền thống khác, nghề làm quỳ vàng bạc ở Kiêu Kỵ (Gia Lâm, Hà Nội) chỉ được truyền cho những người trong làng.

Đại gia chi bộn tiền thuê thợ dát vàng làm đẹp nhà vệ sinh, bồn tắm

Đội thợ ở làng Kiêu Kỵ (Gia Lâm, Hà Nội) được thuê để dát vàng cho lâu đài của một đại gia ở Hà Nội. Họ phải thi công trong nhiều tháng với số lượng vàng tính bằng cân.

Chiêm ngưỡng bộ bàn ghế tiền tỷ đại gia dát vàng chơi Tết

Cơ sở làm quỳ vàng bạc, sơn son thếp vàng của nghệ nhân Lê Bá Chung (xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm, Hà Nội) là nơi cho ra lò những sản phẩm dát vàng có giá trị rất lớn.

Lịch sử các làng nghề mỹ nghệ kim hoàn

Ở nước ta, nghề mỹ nghệ kim hoàn có từ hàng ngàn năm trước, trở thành nghề cổ truyền cùng với bao nghề thủ công khác.

Kỳ ảo ngôi 'nhà bạc' tự biến đổi theo ánh sáng của Thủy Nguyễn

Nhấn mạnh đến chữ duyên trong Phật giáo, nhà thiết kế Thủy Nguyễn xây dựng tác phẩm sắp đặt mang tên 'Nhà bạc' thể hiện lối sống và niềm tin của chính nghệ sỹ vào cõi an nhiên trong tâm hồn. Nhờ triết lý này, tác phẩm sắp đặt của Thủy Nguyễn đã lọt vào bộ sưu tập danh tiếng tại Château La Coste, Pháp.