Sáng 4/2 (tức mùng 7 tháng Giêng), tại khu Hữu Nghị, thị trấn Đồng Mỏ, huyện Chi Lăng, Đảng ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ thị trấn Đồng Mỏ tổ chức lễ khánh thành Đình Làng Mỏ (Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp tỉnh).
Do cuộc sống còn nhiều khó khăn, nhà ở xa trường học nên nhiều học sinh dân tộc thiểu số ở địa bàn xã biên giới Tam Quang (Tương Dương, Nghệ An) đã bỏ học hoặc có ý định bỏ học để kiếm sống. Nhằm góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho các em đang học THCS ở xa trung tâm xã, khuyến khích học sinh đến trường, Đồn Biên phòng Tam Quang (Bộ đội Biên phòng tỉnh Nghệ An) đã phối hợp với UBND xã Tam Quang vận động các tổ chức, cá nhân, nhà hảo tâm ủng hộ kinh phí để triển khai xây dựng khu ký túc xá vùng biên, giúp các em có nơi lưu trú ổn định.
Để tạo điều kiện giúp đỡ các em học sinh nghèo vùng sâu, vùng xa khu vực biên giới yên tâm đến trường học tập, BĐBP Nghệ An đã phối hợp với cấp ủy, chính quyền 2 xã Môn Sơn (huyện Con Cuông) và Tam Quang (huyện Tương Dương) xây dựng, tu sửa ký túc xá (KTX) để đáp ứng điều kiện ăn ở, sinh hoạt, học tập của các em.
Sáng 4/7, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) do đồng chí Hoàng Văn Nghiệm, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Lạng Sơn làm trưởng đoàn tiếp xúc cử tri tại cụm 2 xã Hưng Vũ và Trấn Yên, huyện Bắc Sơn.
Phân ban Phật tử Dân tộc, Ban Hướng dẫn Phật tử tỉnh Nghệ An phối hợp với Đồn biên phòng Tam Quang và các nhóm từ thiện, các mạnh thường quân, Quỹ Nhân ái Nhân Minh tổ chức khởi công khoan giếng, sửa chữa, xây dựng mô hình 'Ký túc xá vùng biên' tại làng Mỏ, xã Tam Quang, H.Tương Dương (Nghệ An).
Trong hơn một thế kỷ tồn tại, nhà Mạc đã để lại nhiều dấu ấn với những di tích, di sản, hiện vật có giá trị. Trong những năm qua, các cấp ủy, chính quyền của tỉnh đã quan tâm công tác bảo tồn, gìn giữ, đưa những di tích, di sản nhà Mạc để lại trở thành những sản phẩm du lịch hấp dẫn và ý nghĩa.
Ngày 5/3, Câu lạc bộ Thiện Tâm An Hà Nội (thành phố Hà Nội) phối hợp với Đoàn xã Gia Lộc, huyện Chi Lăng tổ chức chương trình tình nguyện 'Vùng cao yêu thương' tại xã Gia Lộc, huyện Chi Lăng.
Điều đặc biệt của Lễ hội Ná Nhèm ở Làng Mỏ, xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn, là những người tham dự phải bôi nhọ lên mặt, thể hiện hình dạng giặc Tài Ngàn khi còn sống.
Một sinh thực khí làm bằng gỗ dài hơn 1m, nặng 60kg, đường kính 30cm có màu hồng được rước từ đình ra miếu thu hút hàng trăm người vây quanh. Hình ảnh tại Lễ hội Ná Nhèm (Lạng Sơn), sáng 24/2.
Lễ hội Ná Nhèm (tiếng Tày có nghĩa là 'mặt nhọ') là một lễ hội phồn thực nổi tiếng được tổ chức hàng năm tại xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn. Đây là lễ hội của người dân tộc Tày địa phương với mong ước khỏe mạnh, mùa màng bội thu, gia súc đầy đàn.
Lễ hội Ná nhèm - Lễ hội độc đáo với màn rước sinh thực khí, nghi thức để cầu may mắn, bình an, sinh sôi nảy nở. Lễ hội Ná nhèm được tổ chức tại xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn.
Từ một làng công nhân mỏ than vào những năm 70 của thế kỷ trước, đến nay, thế hệ thứ 2, thứ 3 đã chuyển sang làm nghề dạy học. Ước mơ của những thế hệ đi trước nuôi chí lớn, định hướng thế hệ tiếp nối ở làng Mỏ, xã Tam Quang, huyện Tương Dương (Nghệ An) đã trở thành hiện thực.
Ngày xuân, một số nơi tổ chức lễ hội phồn thực, thờ sinh thực khí theo tín ngưỡng phồn thực của người Việt cổ. Lễ hội này là nơi gửi gắm ước vọng của những người dân làng về sự sản sinh, sinh sôi, dồi dào. Tuy nhiên, gần đây, lễ hội thiêng này đã bị một số người làm hoen ố, dung tục hóa.
TS Bàn Tuấn Năng, người có công phục dựng Lễ hội Ná Nhèm cho biết, chính những hình ảnh phản cảm đang làm mất đi những ý nghĩa cao đẹp của Lễ hội Ná Nhèm, gây sự 'uất ức' với cộng đồng cư dân sở tại và những người đã mất nhiều thời gian, công sức và trí tuệ để phục dựng lại lễ hội này.
Được coi là một trong những lễ hội độc đáo nhất Việt Nam, tổ chức vào ngày Rằm tháng Giêng hằng năm, tại xã Trấn Yên , huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn, lễ hội Ná Nhèm theo tiếng dân tộc Tày gọi là 'mặt nhọ' độc đáo với màn rước sinh thực khí, nghi thức để cầu may mắn, bình an, sinh sôi nảy nở.
Vào ngày Rằm tháng Giêng hàng năm, tại xã Trấn Yên (huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn) lại diễn ra Lễ hội Ná nhèm - Lễ hội độc đáo với màn rước sinh thực khí, nghi thức để cầu may mắn, bình an, sinh sôi nảy nở.
Được coi là một trong những lễ hội độc đáo nhất Việt Nam, tổ chức vào ngày Rằm tháng Giêng hằng năm, tại xã Trấn Yên (Bắc Sơn, Lạng Sơn), lễ hội Ná Nhèm theo tiếng dân tộc Tày gọi là 'mặt nhọ'.
Cứ vào ngày rằm tháng Giêng hằng năm Ủy ban nhân dân xã Trấn Yên, Bắc Sơn, Lạng Sơn lại tổ chức lễ hội Ná nhèm - Lễ hội độc đáo với màn rước sinh thực khí nam (Tàng thinh) và sinh thực khí nữ (Mặt nguyệt). Đây là nghi thức để cầu may mắn, bình an, sinh sôi nảy nở.
Theo phong tục, cứ tới ngày Rằm tháng Giêng hàng năm, xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn lại tưng bừng tổ chức lễ hội Ná Nhèm (theo tiếng Tày ná nhèm là mặt nhọ), để ôn lại truyền thống lịch sử của địa phương. Lễ hội sẽ phục dựng lại câu chuyện đánh giặc giữ bản làng của người dân, cũng như những phong tục tập quán về tín ngưỡng dân gian được thể hiện qua các trò chơi, trò diễn cổ khi người dân tái hiện lại.
'Của quý' dài 1,3 m, nặng khoảng 60 kg được 4 thanh niên to khỏe đưa rước trong lễ hội Ná Nhèm (xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn, Lạng Sơn) - một trong những lễ hội độc đáo ở miền Bắc.
Một nghi thức độc đáo để cầu may mắn, bình an trong lễ hội xuân Ná Nhèm, xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn, Lạng Sơn đó là màn rước sinh thực khí nam (hay còn gọi là tàng thinh).
Giông lốc kèm mưa đá đã khiến 191 ngôi nhà ở huyện miền núi Tương Dương, tỉnh Nghệ An bị tốc mái, hư hại nặng, trong đó có 2 ngôi nhà bị sập...
Trận lốc xoáy kèm mưa đá kéo dài 1 giờ đồng hồ ở huyện miền núi Nghệ An khiến nhiều ngôi nhà bị tốc mái, đổ sập; cây cối hoa màu hư hại nghiêm trọng.
Chiều tối 17/3, trận mưa đá kèm theo lốc xoáy đã làm hàng chục ngôi nhà bị sập cùng nhiều ha cây cối ở huyện miền núi Tương Dương, Nghệ An bị đổ gãy.
Cơn mưa lớn kèm lốc xoáy khiến hàng trăm ngôi nhà bị sập đổ, hoa màu, cây cối bị hư hại nặng ở huyện Tương Dương và Kỳ Sơn (Nghệ An).
Với ý nghĩa xua đuổi tà ma, mang lộc xuân vào trong nhà. Nhiều hộ dân ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh dựng cây nêu được trang trí cầu kỳ với cờ Tổ quốc, đèn nháy… tạo nên nét đặc trưng riêng tại các vùng quê khi Xuân 2020 đang cận kề.