Trong những năm qua, công tác phát triển các nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống ở huyện Hải Lăng (tỉnh Quảng Trị) đã có những chuyển biến tích cực, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập và ổn định cuộc sống cho người dân khu vực nông thôn.
Những ngày này, đến làng mứt gừng Mỹ Chánh, xã Hải Chánh, huyện Hải Lăng, chúng ta dễ dàng bắt gặp không khí sản xuất sôi động. Người người, nhà nhà tất bật, hối hả làm mứt gừng để kịp cung ứng cho thị trường dịp tết Nguyên đán. Đây cũng là vụ sản xuất chính trong năm để người dân có thêm nguồn thu nhập.
Dịp cuối năm, ai đi qua làng nghề sản xuất mứt gừng Mỹ Chánh (xã Hải Chánh, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị) đều bị níu chân bởi mùi thơm từ một loại mứt do người dân nơi đây chế biến phục vụ ngày Tết.
Yêu nước và đấu tranh bằng thơ ca linh hoạt và uyển chuyển, cốt sao cho các tác phẩm của mình đến được với dân nên còn nhiều tác phẩm dù ông không ghi tên nhưng vẫn được dân chúng nhớ và cho là của Học Lạc
Hương vị Tết cổ truyền ở khu vực Trung Trung Bộ không thể thiếu những món ăn đặc trưng nhất, đó là bánh chưng, bánh tét và mứt gừng. Đây không chỉ là những món ăn đơn thuần vào đầu năm mới mà còn mang thông điệp nhắn nhủ về tình yêu đôi lứa, tình cảm gia đình, hàng xóm và trên hết là tình yêu quê hương đất nước.
Ai đang trên hành trình bắc - Nam mà ngang qua Mỹ Chánh (xã Hải Chánh, H.Hải Lăng, Quảng Trị) những ngày này đều cảm nhận được sự nồng nàn hương vị quê nhà tỏa ra từ các lò mứt gừng tất bật ngày cao điểm. Mỗi năm chỉ đỏ lửa hơn 1 tháng cận Tết nhưng làng nghề truyền thống Mỹ Chánh luôn là niềm đón đợi của người dân, nhất là người xa xứ nhớ thương gia đình dịp Tết đến.
Tại tỉnh Quảng Trị, có một làng nghề cứ vào dịp cuối năm, bếp lửa nhà nhà lại đỏ rực nhộn nhịp sản xuất những mẻ mứt gừng nồng cay, nóng hổi cung cấp ra thị trường trong và ngoài nước để phục vụ Tết Nguyên đán.
Trong những năm qua, công tác phát triển các nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống ở huyện Hải Lăng đã có những chuyển biến tích cực, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập và ổn định cuộc sống cho người dân khu vực nông thôn.
Ít ai biết, món hủ tíu đã xuất hiện từ khi TP.Mỹ Tho lần đầu tiên xuất hiện trên bản đồ Việt Nam với tên gọi Mỹ Tho đại phố. Cũng từ đó đến nay, hủ tíu Mỹ Tho đã trở thành đặc sản ai cũng muốn thưởng thức.
Trên địa bàn TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, hiện nay, có hơn 50 ngôi chùa; trong số này có rất nhiều ngôi cổ tự được xây dựng qua nhiều thế kỷ, ghi dấu ấn quá trình khai phá vùng đất này. Tọa lạc tại đường Nguyễn An Ninh, phường 2, TP. Mỹ Tho, chùa Bửu Hưng được xem là một chứng tích quan trọng ghi dấu lại quá trình phát triển của TP. Mỹ Tho.
Dòng sông là nơi khởi nguồn của sự sống. Các nền văn minh lớn trên thế giới luôn gắn liền với lưu vực của các con sông lớn. Các thành phố lớn cũng luôn nằm bên những dòng sông; và TP. Mỹ Tho cũng không ngoại lệ.
Trải qua hơn 340 năm hình thành và phát triển, một số địa danh xưa và mới của TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang cùng đồng hành theo sự phát triển của vùng đất này. Theo tiến trình lịch sử, nhiều tên gọi vẫn bền vững theo thời gian, nhưng cũng có những địa danh dần dần ít được nhắc đến, đi vào quá khứ, như đường Lộ Ma xưa, nay là đường Thái Sanh Hạnh...
Tết Nguyên đán Nhâm Dần đang đến gần, đây là thời điểm nhu cầu sử dụng sản phẩm của người dân tăng cao, đặc biệt là các sản phẩm nông, lâm, thủy sản. Do vậy, công tác đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm đang được cơ quan chức năng và các địa phương thực hiện bằng nhiều giải pháp đồng bộ.
Tết Nguyên đán Nhâm Dần đang đến gần. Để đảm bảo an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe cho Nhân dân vui xuân, đón Tết, trong những ngày này, Ban chỉ đạo liên ngành về vệ sinh an toàn thực phẩm tỉnh; Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm đã tăng cường kiểm tra, giám sát các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm. Hoạt động này nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý các vi phạm về an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc và các bệnh truyền qua thực phẩm trong dịp Tết.
Trải qua gần 100 năm tồn tại, ngôi nhà của Bạch công tử được đánh giá là công trình kiến trúc nghệ thuật mang phong cách châu Âu và cũng là một trong những ngôi nhà cổ độc đáo tại TP Mỹ Tho.
Đó là bài thơ trào phúng độc đáo của nhà thơ Học Lạc, có ý nghĩa đấu tranh và đả kích bọn cường quyền áp bức người dân. Dù không thành công về khoa bảng nhưng về thi phú ông Học Lạc 'vang bóng một thời', được người dân lưu truyền đến ngày nay.
Những ngày này, các cơ sở sản xuất mứt gừng truyền thống ở làng Mỹ Chánh (xã Hải Chánh, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị) trở nên nhộn nhịp, đỏ lửa từ sáng đến tối tất bật làm mứt gừng phục vụ thị trường dịp tết.
Những ngày này, đến các làng nghề truyền thống, chúng ta dễ dàng bắt gặp không khí làm việc rộn ràng, tất bật của người dân nơi đây để kịp đáp ứng nhu cầu thị trường trong dịp Tết Nguyên đán.
Đình Phú Hội gọi theo tên làng Phú Hội, tổng Thạnh Phong, huyện Kiến Hưng, tỉnh Định Tường. Năm 1820, nhân dân làng Phú Hội xây dựng đình Phú Hội để thờ Thành hoàng làng và các vị thần linh trong làng. Ở làng Mỹ Chánh gần đó cũng xây dựng một ngôi đình (đình Mỹ Chánh). Đầu thế kỷ XX, hai làng Phú Hội và Mỹ Chánh sáp nhập thành làng Hội Mỹ.
Xưa kia, tại huyện Phù Cát (tỉnh Bình Ðịnh) có một khu rừng được gọi là rừng Cấm, nơi có người Chăm sinh sống, nơi đây còn là nơi yên nghỉ của thứ phi vua Quang Trung, người may mắn thoát khỏi cuộc trả thù khi nhà Tây Sơn sụp đổ.
Những ngày này, làng nghề mứt gừng Mỹ Chánh (xã Hải Chánh, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị) mùi hương cay nồng, ngào ngạt của gừng bay quyện khắp đường làng ngõ xóm, không khí nhộn nhịp, tất bật nhà nhà đỏ lửa làm mứt gừng phục vụ tết.