Câu chuyện ngày Tết Độc lập

Hôm nay, ông bạn 'facebook' nhắc Dương một kỉ niệm cũ. Hôm đó, dưới phố, trời lâm thâm mưa nhưng khi xe đến nơi thì hửng nắng. Người ta bảo nắng ở rẻo cao vàng óng như mật ong, làm say lòng người. Lúc ấy, đang mải suy tư, bỗng Dương thấy Khiêm dừng xe lại.

Dũng sĩ diệt Mỹ và một phần đời bên nghĩa trang liệt sĩ

Ở tuổi 87, nhưng hằng ngày ông Nguyễn Khánh Toàn vẫn thường tự đạp xe từ nhà ra thăm nom Nghĩa trang liệt sĩ huyện Phú Xuyên (Hà Nội). Dù tuổi cao, sức yếu và đã có con trai tiếp quản công việc của mình, nhưng ông vẫn gắn bó với công việc đã làm suốt 30 năm nay.

Gìn giữ hương sắc làng hoa Ngọc Hà

Bằng hình thức xã hội hóa, kiên trì vận động người dân, Hội Liên hiệp Phụ nữ phường Ngọc Hà (quận Ba Đình) đã triển khai thành công nhiều mô hình mang lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng. Trong đó nổi bật là dự án đoạn đường, tuyến phố nở hoa góp phần xây dựng cảnh quan, ngõ phố sáng, xanh, sạch đẹp.

Biệt thự liên quan đến vua Bảo Đại ở Ngọc Hà, Hà Nội: Giá trị gốc không còn nhiều

Trước đây, người dân Thủ đô dường như chỉ nghe về ngôi biệt thự duy nhất mà vua Bảo Đại trú ngụ tại Hà Nội thời gian ngắn, tại 51 Trần Hưng Đạo (nay là trụ sở của Ủy ban Liên hiệp các Hội VHNT Việt Nam).

Giấc mơ hồi sinh 'Dinh thự Bảo Đại' bị bỏ quên giữa lòng Hà Nội

Một ngôi biệt thự cổ ước tính tuổi đời khoảng 100 năm, được người dân chung quanh gọi với cái tên Biệt thự Bảo Đại, với những kết cấu nội thất, phòng ở, cầu thang và khu vệ sinh gần như còn nguyên vẹn. Người chủ mới của ngôi biệt thự, doanh nhân Hồ Hoàng Hải (Công ty Phú Thành) đang mong muốn có sự hỗ trợ từ các nhà nghiên cứu, kiến trúc sư… để tìm hiểu nguồn gốc ngôi biệt thự và có phương hướng bảo tồn để biến nơi này thành một địa chỉ văn hóa hấp dẫn của Hà Nội.

Khám phá biệt thự 110 năm tuổi giữa lòng Thủ đô Hà Nội

Căn biệt thự tọa lạc ngay đầu làng hoa Ngọc Hà (quận Ba Đình, Hà Nội), có một căn biệt thự 'lai' Pháp với kiến trúc độc đáo, xa hoa có tổng diện tích khoảng 200m2/4 tầng. Theo chia sẻ của người dân, dinh thự Pháp cổ này được xây dựng từ năm 1911, cùng thời điểm xây dựng Nhà hát Lớn, cách đây khoảng 110 năm.

Sức lan tỏa từ 'Nghĩ về sân chơi trong phố'

'Nghĩ về sân chơi trong phố' (Think Playgrounds- TPG) là tên gọi của một doanh nghiệp xã hội khá đặc biệt, nơi tập hợp những người trẻ luôn miệt mài sáng tạo và nỗ lực để mang đến những sân chơi lý thú, bổ ích cho trẻ em ở những không gian công cộng trong thành phố.

Điều gì đã khiến vị doanh nhân quyết bảo tồn biệt thự của vua Bảo Đại?

'Riêng với tòa nhà này tại thời điểm mua tôi đã xác định nơi đây để bảo tồn chứ không phải để dành cho kinh doanh', chủ nhân của căn nhà này chia sẻ.

Có gì bên trong dinh thự độc nhất của ông hoàng Bảo Đại tại Hà Nội?

Rất hiếm người biết được, nằm sâu trong làng hoa Ngọc Hà nổi tiếng, có một căn biệt thự 'lai' Pháp, có tên gọi là dinh thự Bảo Đại. Đây là một công trình kiến trúc độc đáo, do một người cô ruột của vị vua cuối cùng của triều Nguyễn xây dựng từ đầu thế kỷ 20.

Bài 2: Người trẻ muốn phá nhà cổ

Ở làng cổ Cự Đà, nhiều ngôi nhà xuống cấp, nhiều gia đình có điều kiện rất muốn tu sửa hiện đại. Tuy nhiên, các cụ trong làng, chính quyền thôn thì đau đáu muốn bảo tồn làng cổ.

Ký ức không thể quên về Tết thời bao cấp của người Hà Nội

Tết truyền thống ngày nay đã có nhiều sự thay đổi theo hướng hiện đại, đủ đầy hơn, nhưng với nhiều người Hà Nội, những kỷ niệm về cái Tết thời bao cấp đã trở thành một phần ký ức không thể nào quên.

Chuyện về người phụ nữ Hà thành mất trước đám cưới một ngày

Phòng tân hôn còn đó. Đám cưới chưa kịp thực hiện biến thành đám tang. Chiếc áo sơ mi cưới còn thơm mùi vải mới, được mặc lúc bà La nhập quan...

Chuyện về người phụ nữ Hà thành mất trước đám cưới một ngày

Phòng tân hôn còn đó. Đám cưới chưa kịp thực hiện biến thành đám tang. Chiếc áo sơ mi cưới còn thơm mùi vải mới, được mặc lúc bà La nhập quan...

Đêm đầy gió heo may

Tôi đi trên phố vắng. Đêm mùa thu đầy gió heo may. Chiếc áo khoác mỏng dường như không đủ sức chống lại gió lạnh. Hai hàng cây bên đường gió lao xao, nghịch đùa trên những chiếc lá. Đâu đó trong không gian tĩnh lặng của phố đêm, thoang thoảng mùi hoa sữa từ xa, ngọt nhẹ chứ không nồng nàn như trên đường Nguyễn Du, Bà Triệu. Tôi nghiêng vai đếm bước chân mình, nghe dội lên từ mặt đường những âm thanh xa vắng. Những ngôi nhà nằm khuất sau lùm cây, hai hàng cột điện mở những đôi mắt tròn to ngó xuống đường.

Dấu vết làng cổ giữa lòng Hà Nội, giờ mỗi tấc đất như tấc vàng

Làng hoa Ngọc Hà nức tiếng một thời, có tuổi đời nghìn năm tuổi nhưng vào thập niên 90 của thế kỷ trước, nó gần như bị xóa sổ.

Nhanh chóng tìm kiếm cứu nạn người mắc kẹt trong tình huống cháy giả định ở làng Ngọc Hà

Với mục đích huấn luyện, nâng cao kỹ chiến thuật chữa cháy, cứu nạn cứu hộ cho lực lượng chữa cháy tại cơ sở, phát huy phương châm 4 tại chỗ, ủy ban nhân dân phường Ngọc Hà phối hợp với Công an quận Ba Đình tổ chức diễn tập phương án chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ có nhiều lực lượng tham gia tại khu dân cư.

Clip: Tình huống giả định chữa cháy, cứu nạn tại làng Ngọc Hà

Giả định vụ cháy xảy ra tại nhà số 51 - ngõ 158, phố Ngọc Hà, quận Ba Đình, Hà Nội có kết cấu nhà tạm, mục đích là kinh doanh đồng nát, sử dụng làm kho xen kẽ trong khu dân cư ...

Thiên đường của Nguyễn Văn Thọ

Tôi quen biết nhà văn Nguyễn Văn Thọ khoảng hơn mười năm, được anh tặng nhiều sách như 'Quyên', 'Hương mỹ nhân', 'Vàng xưa', 'Vườn mộng'… nhưng quả thực tôi chưa từng đọc thơ anh. Mãi đến gần đây, đọc được bài giới thiệu chùm thơ 10 bài in trên Trang thơ Plus, tôi ngạc nhiên biết anh đã làm thơ in báo, in sách từ năm 1996.

Nguy cơ mất an toàn từ hoạt động chợ dân sinh

Với đặc điểm là nơi diễn ra các hoạt động mua bán nhộn nhịp và đông người qua lại, cùng với việc cơ sở vật chất không đảm bảo, các chợ dân sinh nếu không có sự quản lý sâu sát, nhắc nhở thường xuyên của lực lượng chức năng sẽ trở thành những nơi có nguy cơ lây lan và phát tán COVID – 19.

Chấp hành nghiêm quy định, dành nhiều thời gian cho gia đình

Ngày 5-4, hầu hết tuyến phố trung tâm Thủ đô thưa thớt người qua lại, điểm kinh doanh các mặt hàng không thiết yếu đều đóng cửa. Tại khu vực ngoại thành, các địa phương tiếp tục duy trì nghiêm yêu cầu phòng, chống dịch Covid-19. Nhịp sống ít nhiều có sự thay đổi, nhưng quãng thời gian này cũng là cơ hội để mỗi người tăng sự gắn kết gia đình...

Mía ướp hoa bưởi, hoa nhài

Tháng ba, những cơn mưa chưa dứt mà nắng thì vẫn chưa lên. Trời đất cứ oi oi, nồng nồng. Tối sâm sẩm, cơm nước xong xuôi rồi. Có món cá mòi rán đầu mùa chấm nước mắm chanh ớt tỏi hạt tiêu và rau muống xơ mới cùng cà ghém muối xổi. Ngon quá chừng là ngon. Nhưng mồm miệng vẫn cứ tanh tao khó chịu thế nào.

Bách Thảo - sân chơi của nhiều thế hệ 'bóng đá phủi' Ngọc Hà

Nhắc đến 'bóng đá phủi', hẳn không mấy người Hà Nội mà không biết đến Làng hoa Ngọc Hà, nơi được mệnh danh là 'lò đào tạo' của những cầu thủ 'siêu dị' trong giới bóng đá phủi. Nói 'siêu dị' cũng không ngoa, là bởi vì 'sân nhà ăn tập' của bao lứa hảo thủ làng Ngọc Hà chỉ là khoảng sân bê-tông uốn cong dưới chân núi Nùng trong công viên Bách Thảo, và cầu môn được 'tạo hình' bằng vỏn vẹn vài hòn gạch Đại La…

Những mùa hoa ở lại...

'Hà Nội, thủ đô của hương, của hoa' như cách gọi của nhà văn Băng Sơn, cất giữ cho mình 12 mùa hoa theo vòng quay của năm. Dẫu có những khoảng thời gian thật dài, đâu đó những mùa hoa bị lạc nhịp trong đời sống đô thị, nhưng mạch chảy ký ức chưa bao giờ ngừng nghỉ trong tâm thức người Hà thành. Để rồi đâu đó, vẫn có những thế hệ tiếp nối kể câu chuyện về những mùa hoa.

Bao giờ phụ nữ di cư trở về làng?

Ðàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm. Tổ ấm truyền thống chính là nơi người phụ nữ thực hiện thiên chức và bổn phận làm con, là vợ, làm mẹ khi người chồng, người cha xa nhà bươn chải làm ăn. Tuy nhiên, xã hội ngày càng phát triển, bên cạnh ý thức về sự bình đẳng, vai trò vị trí xã hội, sự độc lập kinh tế, tốc độ đô thị hóa nhanh, kéo theo những biến đổi cả về cơ hội lẫn sức ép lao động, việc làm, thu nhập thì bổn phận và thiên chức của người phụ nữ dường như phai nhạt ít nhiều, khi gánh nặng kinh tế ngày càng đặt lên đôi vai vốn yếu ớt của họ, nhất là phụ nữ nông thôn. Bởi thế, họ buộc phải thoát ly lên thành phố kiếm kế sinh nhai.

Những ngôi làng ven đô Hà Nội khó viết tiếp huyền thoại, nếu…

Đất xó làng từ chỗ 'rẻ như bèo', cho chẳng ai buồn lấy, bỗng có người đến hỏi mua, nhà nhà lấp ao, lấp chuôm, lấn mương thoát nước trồi bằng được ra mặt ngõ.

Ba gia đình nổi tiếng cùng sống trong ngôi nhà 'Em ơi Hà Nội phố'

Cố nhà thơ Phan Vũ viết bài thơ 'Hà Nội- Phố' trong căn gác số 52 Hàng Bún. Ít người biết, tại căn nhà này, hai thế hệ gia đình đạo diễn Trần Văn Thủy cũng từng sinh sống tại đây.

Chuyện ngựa ở Hà Nội xưa

Cuối thế kỷ XIX, thời Vua Tự Đức, phương tiện đi lại của các quan huyện Thọ Xương và Vĩnh Thuận (tỉnh Hà Nội) là võng và kiệu. Với thị dân, họ dùng: cáng (2 người khiêng); xe đẩy (có 1 bánh, 1 người kéo, 1 người đẩy) và đặc biệt là xe ngựa. Bánh xe ngựa bằng gỗ chở được 4 người. Những xe này chở khách từ ngoài các cửa ô vào trong thành và chở khách từ trong thành ra.