Hơn 77 năm trước, vào ngày 17/2/1947, những người lính Trung đoàn Thủ đô sau khi hoàn thành nhiệm vụ 60 ngày đêm kìm chân địch trong lòng Hà Nội, nhận lệnh rút quân lên chiến khu, bảo toàn lực lượng chuẩn bị cho cuộc kháng chiến trường kỳ. Hơn 7 năm sau, ngày 10/10/1954, đoàn hùng binh chiến thắng trở về Thủ đô thân yêu trong tiếng hoan hô dậy đất.
Ở trong làng, người ta gọi ông là Sáu khùng. Do di chứng của chiến tranh, trong đầu ông vẫn còn ghim vài mảnh đạn, thành thử có lúc nhớ nhớ, quên quên…
Với thành tích tiêu diệt hơn 300 lính Đức quốc xã trong Thế chiến 2, nữ xạ thủ huyền thoại của Liên Xô Lyudmila Pavlichenko được gọi biệt danh là 'Quý bà Tử thần'. Khả năng thiện xạ của bà khiến quân Đức khiếp sợ.
Trong nhiều trận chiến thời xưa, các cung thủ thường bắn 'cơn mưa' tên lên trời về phía kẻ địch. Chiến thuật tấn công hiệu quả này được nhiều nền văn minh cổ đại áp dụng vì một số lý do.
Dmitry Lavrinenko lập kỷ lục ấn tượng khi đơn vị của ông tiêu diệt được 52 xe tăng của phát xít Đức chỉ trong hai tháng rưỡi. Theo đó, người lính Liên Xô này khiến quân Đức tổn thất to lớn.
Những cơn sóng nhồi khiến phần đông 'tân binh' chúng tôi say nghiêng ngả, còn hai cựu binh Trần Văn Liên và Khổng Duy Đĩnh thì cứ thản nhiên như không. Hai cựu chiến sĩ đặc công nước Trường Sa năm xưa, nay đã ở tuổi thất thập, vẫn hăng hái trong top đầu đoàn đại biểu đặt chân lên các điểm đảo.
Cuốn 'Kí họa trong chiến hào' của Phạm Thanh Tâm, một người lính, một nhà báo, một họa sĩ đã chiến đấu và viết trong chiến hào, được NXB Kim Đồng xuất bản bằng tiếng Việt đúng dịp kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ. Xin giới thiệu đoạn trích ngày 7.5.1954 trong cuốn sách.
Chiều 7/5, lá cờ 'Quyết chiến - Quyết thắng' của Quân đội nhân dân Việt Nam tung bay trên nóc hầm tướng De Castries - chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng. Với mỗi cựu chiến binh từng sống tại khoảnh khắc vinh quang này, ký ức về 'một chiều hè lịch sử' vẫn vẹn nguyên suốt 70 năm qua.
Anh cảm thấy có những cặp mắt của những người đồng chí đang theo dõi giây phút cuối cùng của cuộc đời mình.
Lực lượng chức năng ở tỉnh Bình Định đã tìm thấy 7 hài cốt liệt sĩ tại Đồi 174, xã Ân Mỹ, huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định. Tỉnh này cố gắng tìm kiếm hài cốt của 9 liệt sĩ đã hy sinh trong một căn hầm ở Đồi 174 vào tháng 11/1972 trước ngày 30/4 năm nay.
Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 21-4-1954, số lính địch bị diệt chiếm khoảng một nửa tổng số lực lượng địch ở phân khu Bắc và Phân khu Trung tâm. Nếu tính cả lực lượng địch ở phân khu Nam (Hồng Cúm) thì chúng đã bị mất khoảng hai phần năm lực lượng.
4 giờ sáng ngày 4/4, Trung đoàn 102, Đại đoàn 308 được lệnh ngừng chiến đấu và bàn giao nhiệm vụ phòng ngự cho đơn vị bạn. Đợt tiến công trên Đồi A1 tạm ngừng.
Sau khi Trung đoàn 36, Đại đoàn 308 tiêu diệt gọn cứ điểm 106, ban chỉ huy Đại đoàn 308 lập tức ra lệnh cho Trung đoàn 88 bao vây, chuẩn bị tiêu diệt vị trí tiếp theo là cứ điểm 311.
Sáng 7/3, Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hải Phòng đã tổ chức trọng thể kỷ niệm 70 năm Ngày Chiến thắng Cát Bi (7/3/1954-7/3/2024). Chiến thắng Cát Bi đã góp phần cùng quân và dân cả nước làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.
Chỉ với khẩu súng trường không kính ngắm, Simo Hayha trở thành lính bắn tỉa huyền thoại của Phần Lan trong cuộc chiến với Liên Xô năm 1939. Tay súng này đã bắn hạ 500 - 542 người chỉ trong khoảng 100 ngày.
Cách đây nhiều thế kỷ, người xưa đã nghiên cứu, chế tạo ra một số vũ khí có uy lực mạnh. Dù thiết kế khá đơn giản nhưng những vũ khí cổ xưa này có thể gây thương vong lớn cho quân địch.
Trong Thế chiến 2, phát xít Đức nghiên cứu và chế tạo nhiều vũ khí nhằm chiếm lợi thế trước quân Đồng minh. Trong số này, một vũ khí 'dị' có tên Kettenkrad, là vũ khí nửa xe máy nửa xe tăng chưa từng xuất hiện trong lịch sử.
Trong Thế chiến 2, Trung tá người Anh John Malcolm Churchill khiến nhiều binh lính Đức quốc xã khiếp sợ khi dùng gươm, cung tên bắt giữ, tiêu diệt kẻ thù. Ông đã 'tóm sống' 42 lính Đức bằng cách này chỉ trong 1 đêm.
Trong chiến dịch Việt Bắc Thu–Đông 1947, chiến thắng Khe Lau là một trong những trận thắng giòn giã trên mặt trận sông Lô. Dòng sông Lô mãi đi vào lịch sử, minh chứng sức mạnh của dân tộc Việt Nam trong cuộc đấu tranh giành độc lập.
Đó là cô Nguyễn Thị Ngọc Sương (sinh năm 1956, ngụ khu phố 2, thị trấn Vĩnh Bình, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang). Cô sinh ra và lớn lên trong chiến tranh, tham gia cách mạng khi mới 17 tuổi, là một nữ tuyên truyền viên năng nổ, tháo vát trong những năm tháng chiến tranh. Hòa bình, cô Sương là một giáo viên vượt lên hoàn cảnh nghèo khó, một mình nuôi các con ăn học nên người và có nhiều đóng góp cho sự nghiệp giáo dục huyện Gò Công Tây.
Để xây dựng đế chế Mông Cổ rộng lớn, Thành Cát Tư Hãn đã chỉ huy quân đội Mông Cổ thực hiện nhiều cuộc chinh phạt và tàn sát hàng ngàn người. Trong đó, quân Mông Cổ thảm sát hơn 100.000 người ở Yên Kinh.
Cách đây hàng ngàn năm, một số đế chế đã có những chiến thuật đáng sợ dùng trong các cuộc chiến tranh. Theo đó, những chiến thuật này mang lại hiệu quả lớn trên chiến trường.
Ngày này năm xưa: 16/6/2011, Bộ Công Thương ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung quy định hàng tiêu dùng phục vụ việc xác định thời hạn nộp thuế nhập khẩu.
Người dân huyện Củ Chi (TPHCM) vẫn còn nhớ mãi về người Bí thư Huyện ủy Nguyễn Văn Luân không chỉ anh dũng, kiên cường bám trụ cùng nhân dân chiến đấu trong kháng chiến, mà xắn quần đào đất, mở dòng kênh Đông để mang màu xanh, no ấm về cho người dân đất thép Củ Chi.
Trong cuộc chiến tranh chống Mỹ, báo Phụ Nữ Việt Nam và báo Phụ nữ Giải phóng được xem như 'hai chị em' chung một trận tuyến. Những người cầm bút trong 2 tòa soạn ấy đã dành trái tim và khối óc đóng góp vào chiến thắng chung của dân tộc.
Thành Cát Tư Hãn, hoàng đế Napoleon là những nhà cầm quân xuất chúng. Không chỉ túc trí đa mưu, tinh thông binh pháp, hai nhân vật lớn này còn chú trọng đến quân sĩ, đặc biệt là chế độ ăn uống của họ.
Viết về cuộc chiến đấu chống quân bành trướng phương Bắc hồi tháng 2/1979 của quân và dân ta từ bấy đến nay cũng đã có đây đó, kể cả văn học hư cấu (truyện ngắn, tiểu thuyết) và văn học phi hư cấu (hồi ký).
Nhà vua nước Anh William I trị vì đất nước trong 21 năm. Ông được biết đến nhiều với việc chỉ huy nhiều cuộc chinh phạt. Đặc biệt, sự ra đi của ông khiến hậu thế bàng hoàng khi thi hài nổ tung trong tang lễ.
Binh sĩ La Mã cổ đại dÙng nhiều vũ khí có uy lực sát thương cao khi chiến đấu với kẻ địch. Trong đó, lao pilum là siêu vũ khí có thể xuyên thủng khiên kẻ địch.
Sau mỗi cuộc chinh phạt thành công, Thành Cát Tư Hãn hạ lệnh binh sĩ Mông Cổ tàn sát giới quý tộc. Vì sao ông có hành động như vậy?
Chiến thắng Đăk Tô-Tân Cảnh năm 1972 đã đập tan cụm phòng ngự then chốt, vững chắc nhất trong hệ thống phòng thủ của quân đội Sài Gòn ở bắc Tây Nguyên, tiến tới giải phóng hoàn toàn Tây Nguyên. Sau 50 năm, phát huy tinh thần Chiến thắng Đăk Tô-Tân Cảnh, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Đăk Tô đã xây dựng quê hương mình ngày càng phát triển, trở thành một trong những trung tâm kinh tế-chính trị lớn của tỉnh Kon Tum.
Khi khai quật ngôi mộ 1.700 tuổi ở Hồ Bắc, Trung Quốc, các chuyên gia đã tìm thấy các mảnh vỡ của 40 'súng máy' đáng gờm. Từ đây, bí mật lớn được giải mã.
Lính phát xít Đức sát hại chồng của Maria Oktyabrskaya khi xâm lược Liên Xô. Để báo thù cho chồng, Oktyabrskaya quyết định học lái xe tăng để ra trận giết địch.
Đội quân Mông Cổ của Thành Cát Tư Hãn nổi tiếng dũng mãnh, thiện chiến. Họ khiến kẻ địch sợ hãi nhất khi giả vờ tháo chạy rồi bất ngờ quay lại phản công.
Kira Bashkirova có thể nhiều lần phải trở về nhà từ tiền tuyến, nhưng điều này không thể ngăn cản người phụ nữ trẻ gan dạ tìm cách trở lại chiến trường hết lần này đến lần khác.
Với tài năng và lòng quyết tâm của mình, 5 chiến sĩ bắn tỉa của Hồng quân Liên Xô đã bắn gục được tổng cộng gần 3.000 tên lính địch trong Thế chiến II và trở thành nỗi khiếp đảm của quân thù.
Kira Bashkirova có thể nhiều lần phải trở về nhà từ tiền tuyến, nhưng điều này không thể ngăn cản người phụ nữ trẻ gan dạ tìm cách trở lại chiến trường hết lần này đến lần khác.
Kira Bashkirova nhiều lần buộc phải rời mặt trận để về nhà. Thế nhưng, điều này không thể ngăn cản cô gái dũng cảm tìm mọi cách để trở lại chiến trường.
Với tài năng và lòng quyết tâm của mình, 5 chiến sĩ bắn tỉa của Hồng quân Liên Xô đã bắn gục được tổng cộng gần 3.000 tên lính địch trong Thế chiến II và trở thành nỗi khiếp đảm của quân thù.
Từ năm 1967 - 1975, ông Phạm Xuân Sanh, nguyên đội trưởng đội đặc công nước 170 đã chỉ huy đánh thắng nhiều trận trên mặt trận B4 Quảng Đà, khiến đối phương phải treo thưởng 100.000 USD để lấy đầu ông.