Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Long An, năm 2024, tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa trên địa bàn diễn biến khá tốt, năng suất và sản lượng lúa đạt cao hơn so với kế hoạch đề ra, đặc biệt sản lượng lúa chất lượng cao đạt trên 2,2 triệu tấn.
Ông Nguyễn Văn Vũ Minh - Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp cho biết, xả lũ lấy phù sa vào đồng ruộng ở tỉnh Đồng Tháp đến nay với tổng diện tích hơn 117 nghìn ha, ở 695 ô bao, chiều sâu mực nước xả lũ vào đồng ruộng từ 0,3 – 1,5 m, đa số diện tích xã lũ vào đồng ruộng ở những khu vực có kiểm soát.
Nước lũ từ thượng nguồn đang tràn về vùng ĐBSCL. Tại những vùng đất trũng của tỉnh Hậu Giang đã mênh mông nước. Nước lũ khi về vùng hạ lưu này không ào ạt, dữ dội mà cứ dâng từ từ trên những cánh đồng nên người dân nơi đây thích gọi bằng cái tên thân thương là mùa nước nổi, cũng là mùa mà mọi người chờ đợi trong năm để thả cá lên đồng.
Hiện nước lũ đang đổ về các huyện vùng Đồng Tháp Mười của tỉnh Long An, nông dân tiến hành vệ sinh đồng ruộng, cày trục đất để tháo chua, rửa phèn, cắt đứt cầu nối lây lan của dịch hại, đón nhận phù sa từ nước lũ.
Những năm trước, vào thời điểm này, nước lũ đã tràn về phủ trắng các cánh đồng ở vùng Đồng Tháp Mười của tỉnh. Thế nhưng năm nay, đến thời điểm hiện tại, con nước vẫn đang ở mức thấp, những vùng trũng thấp nước chỉ mới lấp xấp chân ruộng, kéo theo bao nỗi lo toan của người dân.
Đến nay, toàn tỉnh Long An thu hoạch 99.342ha lúa Hè Thu (HT), sản lượng 557.876 tấn. Các diện tích còn lại trong giai đoạn làm đòng đến trổ chín; tình hình sâu, bệnh gây hại diễn biến phức tạp, nông dân cần chủ động phòng trừ.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Long An vừa ban hành văn bản chỉ đạo các địa phương tập trung chăm sóc lúa vụ Hè Thu 2024, triển khai kế hoạch sản xuất vụ Thu Đông 2024 và vụ Mùa 2024-2025.
Đến nay, ngành hàng vịt ở tỉnh Đồng Tháp phát triển được gần 7 triệu con. Trong đó, nuôi nhiều nhất là vịt cò lấy trứng, nuôi theo mô hình vịt chạy đồng và rọ.
Ninh Bình có hàng nghìn ha ruộng trũng thực hiện mô hình một vụ lúa, một vụ cá. Năm 2023, những diện tích này bị ảnh hưởng rất lớn do nắng hạn, dẫn đến hiệu quả không cao. Năm nay, điều kiện thời tiết thuận lợi, mưa sớm và rải đều, nhiều nông dân nhận định, vụ cá ruộng này sẽ cho hiệu quả cao.
Với mong muốn làm giàu trên chính mảnh đất quê hương, nông dân Hồ Văn Dương biến ruộng hoang thành trang trại nuôi toàn con quen thuộc không ngờ doanh thu 12 tỷ/năm.
Để đảm bảo an toàn dịch bệnh và hiệu quả sản xuất lúa, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang khuyến cáo nông dân gieo sạ vụ lúa thu đông năm 2024 theo đúng lịch của ngành nông nghiệp.
Bằng sự nỗ lực, dám nghĩa dám làm, ông Hồ Văn Dương đã biến vùng đầm lầy hoang hóa ở thôn An Bình (Quảng Trị) thành trang trại trù phú với doanh thu hàng năm lên đến trên 12 tỷ.
Người nông dân đã thử nghiệm mô hình nuôi cá trê vàng ghép cá sặc rằn trên ruộng, bước đầu cho hiệu quả khá cao. Phân của cá sặc rằn thải ra là nguồn thức ăn cho cá trê phía dưới.
Mô hình sản xuất lúa ST25 theo hướng an toàn sinh học áp dụng mật độ sạ hợp lý, chỉ sử dụng thuốc sinh học trong phòng trừ sâu bệnh hại khi thật sự cần thiết. Đồng thời tăng cường bón phân hữu cơ và giảm lượng phân bón hóa học nên ít độc hại môi trường đất, thân thiện với môi trường. Gạo thu được đảm bảo an toàn và chất lượng phù hợp với định hướng phát triển của ngành nông nghiệp.
Những tia nắng sớm xiên qua đỉnh núi đá vôi, thấp thoáng xa xa trên dòng sông Ngô Đồng là vài chiếc thuyền vàng ươm màu lúa. Vậy là một mùa vui nữa lại về với bà con quê hương Tam Cốc.
Tuần Du lịch Ninh Bình năm 2024 với chủ đề 'Sắc vàng Tam Cốc-Tràng An' chính thức khai mạc vào ngày 1/6. Những ngày này, các cấp Hội phụ nữ huyện Hoa Lư đang tích cực tập luyện các tiết mục dân vũ cũng như các hoạt động thể thao, trò chơi dân gian chuẩn bị tham gia biểu diễn tại Tuần Du lịch.
Ngay từ đầu tháng 5, bà con đã bắt đầu ra đồng vệ sinh, làm đất… HTX cũng chăm lo công tác thủy lợi sẵn sàng dẫn nước về ruộng chuẩn bị gieo sạ. Khởi động vụ lúa mới cũng là thời điểm các dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp như cày đất, cung ứng lúa giống, vật tư nông nghiệp tại HTX hoạt động mạnh.
Huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An chỉ đạo các ngành chuyên môn, UBND các xã, thị trấn trên địa bàn tập trung thực hiện nhiều giải pháp để bảo đảm sản xuất thắng lợi vụ Hè Thu (HT) 2024.
Kết thúc lúa vụ Đông Xuân (ĐX) 2023-2024, nông dân trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An đạt thắng lợi. Trung bình mỗi hecta lúa nông dân có lợi nhuận hơn 30 triệu đồng.
Trước tình hình thời tiết và sinh vật gây hại vẫn tiềm ẩn nguy cơ bùng phát, tác động xấu đến sản xuất, huyện Tân Hưng (tỉnh Long An) chỉ đạo các ngành chuyên môn, UBND các xã, thị trấn trên địa bàn tập trung thực hiện nhiều giải giáp để bảo đảm vụ lúa Hè Thu (HT) 2024 thắng lợi.
Đến nay, các địa phương đã gieo 27,5ha mạ, sạ khoảng 500ha lúa đông xuân 2023-2024. Ngành nông nghiệp cùng các địa phương đang chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống rét cho mạ, lúa non.
Nước lũ rút, đây là thời điểm nông dân các huyện vùng Đồng Tháp Mười của tỉnh Long An tập trung vệ sinh đồng ruộng, xuống giống lúa vụ Đông Xuân (ĐX) 2023 - 2024. Hiện các địa phương vùng Đồng Tháp Mười của tỉnh tập trung chỉ đạo công tác xuống giống, bảo đảm đúng lịch thời vụ, nhằm hạn chế thấp nhất dịch hại gây ra.
Thời điểm này, nhiều nông dân tại các huyện phía Đông tuân thủ việc cắt vụ lúa thu đông vẫn chần chừ chưa xuống giống lúa đông xuân theo khung lịch thời vụ khuyến cáo.
Việc nuôi cá ruộng tốn ít công chăm sóc, chi phí đầu vào thấp, đầu ra ổn định nên Hậu Giang đang nhân rộng mô hình này nhằm thích ứng với mùa lũ, tận dụng tối đa diện tích sản xuất.
Những ngày qua, ở một số địa phương thuộc huyện Lệ Thủy (tỉnh Quảng Bình) xuất hiện tình trạng người dân đặt bẫy trên những cánh đồng để bắt chim trời, nhất là trên các cánh đồng nằm dọc theo đường Hồ Chí Minh, đoạn đi qua địa phận xã Sơn Thủy, huyện Lệ Thủy. Đáng chú ý, việc làm này diễn ra công khai những không thấy cơ quan chức năng, chính quyền địa phương nào quan tâm nhắc nhở, xử lý.
Hiện nay, giá lúa tăng kỷ lục làm nông dân phấn khởi. Tuy nhiên, để có vụ mùa tiếp theo thắng lợi, nông dân cần tăng cường các biện pháp kỹ thuật trên đồng ruộng.
Nước lũ đang đổ về các huyện vùng Đồng Tháp Mười (tỉnh Long An), nông dân nơi đây đang khẩn trương tiến hành vệ sinh đồng ruộng, cày trục đất để tháo chua, rửa phèn, cắt đứt cầu nối lây lan của dịch hại, đón nhận phù sa.
Vào những ngày này hằng năm, nước từ thượng nguồn sông Mêkông sẽ đổ về mang theo phù sa, cùng nhiều nguồn lợi thủy sản nhưng năm nay nước vẫn chưa tràn bờ.
Sau khi thu hoạch lúa Hè thu xong, hiện nông dân không thể canh tác vụ lúa Thu Đông tại nhiều cánh đồng thuộc vùng trũng của tỉnh Hậu Giang, nên đang tất bật rào lưới cước bao quanh ruộng của gia đình mình để tiến hành thả cá vào nuôi.
Nước lũ đang đổ về các huyện vùng Đồng Tháp Mười của tỉnh Long An, nông dân tiến hành vệ sinh đồng ruộng, cày trục đất để tháo chua, rửa phèn, cắt đứt cầu nối lây lan của dịch hại, đón nhận phù sa.
Vào thời điểm này những năm trước, tại vùng Đồng Tháp Mười của tỉnh Long An, nước lũ đã tràn về trắng đồng. Thế nhưng năm nay, đến hiện tại, ở những vùng trũng thấp, nước lũ chỉ mới vào chân ruộng. Xuồng, lưới đã chuẩn bị sẵn sàng, còn người dân thì trông chờ con nước để mưu sinh.
Với sự chăm chỉ và sáng tạo, người dân ở nhiều địa phương đã xây dựng và nhân rộng mô hình lúa - cá, ứng dụng khoa học - kỹ thuật để nâng cao hiệu quả sản xuất. Sự kết hợp này đã mang lại kết quả khả quan, cho thấy sự đúng đắn của hướng chuyển đổi.
Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Nghệ An diễn ra các đợt nắng nóng gay gắt trên diện rộng xen kẽ các trận mưa trong tháng 6 và 7, cộng thêm tác động của một số đợt gió nồm về đêm nên có sương, dẫn đến sâu cuốn lá nhỏ phát sinh và diễn biến phức tạp.