Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Nghệ An diễn ra các đợt nắng nóng gay gắt trên diện rộng xen kẽ các trận mưa trong tháng 6 và 7, cộng thêm tác động của một số đợt gió nồm về đêm nên có sương, dẫn đến sâu cuốn lá nhỏ phát sinh và diễn biến phức tạp.
Có lẽ với nông dân quê tôi, lúa chét chính là thứ đặc ân ông trời ban tặng. Đồng lúa gặt xong rồi, trời đổ xuống mấy trận mưa, sau đó gốc rạ lại đâm chồi cho một vụ mới, hỏi ai không phấn khởi. Nhưng chẳng phải mùa nào cũng thu hoạch được lúa chét.
Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh đã có nhiều mô hình trồng trọt, chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học, bền vững được giới thiệu rộng rãi. Qua đó, giúp nông dân trong tỉnh có điều kiện tham khảo, ứng dụng vào sản xuất của mình, nâng cao chất lượng sản phẩm... Trong đó, mô hình sản xuất lúa ST25 theo hướng an toàn sinh học của Trung tâm Giống nông nghiệp Bình Thuận là một trong số các điển hình.
Những ngày này đến với Tam Cốc, du khách sẽ có cơ hội cảm nhận không khí ngày mùa tất bật, rộn ràng trên dòng sông Ngô Đồng. Dưới cái nắng ươm vàng, khuôn mặt ai cũng háo hức, tràn ngập niềm vui khi sắp được đón những 'hạt ngọc trời' về nhà.
Hiện nông dân các huyện vùng Đồng Tháp Mười của tỉnh Long An đang bước vào vụ sản xuất lúa Hè Thu (HT) 2023. Nông dân đang tập trung xuống giống theo lịch gieo sạ của cơ quan chuyên môn khuyến cáo, nhằm hạn chế thấp nhất dịch hại gây ra.
Nhờ tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ nên đến nay, giá trị thu nhập đất canh tác của xã Hà Lĩnh (Hà Trung) đạt 180 triệu đồng/ha/năm, góp phần nâng mức thu nhập bình quân đầu người của xã lên 57,5 triệu đồng/người/năm.
Thuộc vùng bán sơn địa và có địa hình lòng chảo, xã Hà Lĩnh (Hà Trung) có đến 350 ha/2.047,76 ha đất sản xuất nông nghiệp chỉ sản xuất được 1 vụ lúa chiêm, còn lại luôn trong tình trạng ngập úng. Tận dụng mặt nước, người dân đã chuyển vụ mùa trồng lúa bấp bênh sang mô hình lúa chét - kết hợp nuôi cá, cho hiệu quả kinh tế cao.
Đó là mùa gặt xong. Lúa vàng trên đồng được chuyển về kho, cánh đồng trơ gốc rạ trở thành 'thiên đường buffet' của lũ vịt. Chúng ngao du giữa nắng gió, mặc kệ con người tất bật trông nom.
Vụ Đông 2022, bà con nông dân sản xuất trong điều kiện hết sức khó khăn, thời tiết diễn biến phức tạp, thiếu lao động, giá vật tư đầu vào tăng cao... Tuy nhiên, đây chính là phép thử để sàng lọc, loại bỏ những mô hình sản xuất theo phong trào, hình thức, đưa vụ Đông phát triển theo hướng thực chất, hiệu quả, có sự liên doanh liên kết giữa các 'nhà', tạo chuỗi giá trị và phát triển bền vững.
TTH - Hàng trăm ha lúa chét (lúa tái sinh) đang bị nhiễm nhiều loại sâu bệnh. Đây là mầm mống, tiềm ẩn nhiều nguy cơ sâu bệnh lây nhiễm, gây lại lúa vụ đông xuân sắp đến.
Thời gian qua, tại nhiều địa phương của Hà Nội xuất hiện những mô hình sản xuất nông nghiệp theo hướng 'thuận thiên' - thuận theo điều kiện tự nhiên mang lại lợi ích kép: vừa gia tăng giá trị canh tác, vừa góp phần bảo vệ môi trường ...
Thời điểm này, nhiều cánh đồng thuộc các xã vùng trũng của 2 huyện Nho Quan, Gia Viễn, bà con nông dân đang tất bật thu hoạch cá ruộng. Khác với năm trước, năm nay, nguồn nước dồi dào, cá lớn nhanh, giá cao, lại dễ bán nên các hộ dân hết sức phấn khởi.
Đường tránh Quốc lộ 91, đoạn Châu Đốc – Tịnh Biên (tỉnh An Giang) 'gây thương nhớ' bởi cảnh vật miền Tây dân dã, thân thuộc, nhưng không kém phần thơ mộng…
Thời điểm xuống giống vụ đông xuân 2022-2023, khả năng vẫn còn ảnh hưởng bão, áp thấp nhiệt đới, lượng mưa tăng, trong khi nhiệt độ giảm so trung bình nhiều năm. Đây là vụ sản xuất quan trọng nhất trong năm 2023, đòi hỏi trách nhiệm cao của ngành nông nghiệp, chính quyền địa phương và nông dân.
Hiện nay, tại tỉnh Đồng Tháp số vịt cò nuôi lấy trứng chiếm gần 90% số lượng vịt trong tỉnh và hằng năm cung cấp hơn 300 triệu trứng.
Chi phí làm giàn côn chỉ khoảng 500.000 đồng nhưng mỗi ngày ngư dân ở miền Tây có thể kiếm cả triệu đồng nhờ nghề đẩy côn bắt cá mùa con nước về.
Nếu lỡ hẹn với 'Mùa vàng Tam Cốc', ngay bây giờ du khách vẫn còn cơ hội tham quan, chiêm ngưỡng vẻ đẹp mới lạ của cánh đồng lúa độc đáo này. Dẫu không khoác lên mình tấm áo vàng óng, rực rỡ như những ngày lúa chín tháng 5, nhưng trong tiết trời thu dịu dàng, thảm lúa tái sinh ở cánh đồng Tam Cốc vẫn tạo được nét thu hút rất riêng đối với du khách gần xa.
Vụ Đông Xuân 2021-2022 nông dân sản xuất trong điều kiện thời tiết bất lợi và theo thống kê năng suất và sản lượng lúa bị giảm so với cùng kỳ năm trước. Xung quanh vấn đề này, phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc phỏng vấn nhanh bà Nguyễn Thị Nhung, Trưởng Phòng Nghiệp vụ kỹ thuật, Chi cục Trồng trọt & BVTV (Sở Nông nghiệp & PTNT).
Thời gian qua, muỗi hành (sâu năn) đã tấn cộng mạnh trên ruộng lúa ở nhiều địa phương, gây thiệt hại về năng suất, sản lượng. Mới đây, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã tổ chức hội thảo'Giải pháp quản lý muỗi hành và các dịch hại khác trên lúa - Xây dựng quy trình phòng trừ muỗi hành gây hại trên cây lúa'.
Với sự tấn công, gây hại mạnh mẽ của muỗi hành (sâu năn), nếu không chủ động phòng trừ, kiên quyết tuân thủ khuyến cáo của ngành chuyên môn, diện tích lúa bị thiệt hại sẽ rất lớn. Đây là loại dịch hại đang gây 'đau đầu' cho nông dân vùng ĐBSCL.
Trong mùa khô năm nay, nước sông Mê Kông dâng cao hơn trung bình nhiều năm (TBNN) do các đập thủy điện tại thượng nguồn tăng lưu lượng xả nước. Nhiều nhà khoa học cảnh báo việc này có thể giúp ĐBSCL đẩy mặn trong mùa khô nhưng lại ảnh hưởng rất nghiêm trọng, nguy cơ làm vùng đồng bằng tan rã.
Trước tình hình thời tiết và sinh vật gây hại vẫn tiềm ẩn nguy cơ bùng phát, tác động xấu đến sản xuất, UBND huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An chỉ đạo các ngành chuyên môn, UBND các xã, thị trấn trên địa bàn tập trung thực hiện nhiều giải giáp để bảo đảm sản xuất vụ lúa Hè Thu (HT) 2022 đạt thắng lợi.
TTH - Ngành nông nghiệp triển khai nhiều giải pháp nhằm giảm chi phí sản xuất, chi phí trung gian vật tư nông nghiệp từ nhà máy về các HTX cho người trồng trọt.
Để tiếp tục tổ chức sản xuất nông nghiệp năm 2022 thắng lợi trong điều kiện dự báo có nhiều khó khăn, thách thức do ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp và giá cả vật tư nông nghiệp tăng cao…, huyện Đakrông đã có các phương án cụ thể để triển khai sản xuất nông nghiệp trên địa bàn.
Tỉnh Đồng Tháp có tổng đàn vịt hơn 7 triệu con; trong đó có từ 70-90% là nuôi vịt lấy trứng, chủ yếu là nuôi vịt cò, nuôi nhiều nhất là huyện Tháp Mười, Cao Lãnh, Tam Nông và Thanh Bình.
Hôm nay 25/12, tại xã Triệu Độ, Sở Nông nghiệp &PTNT phối hợp với UBND huyện Triệu Phong tổ chức Lễ phát động ra quân làm thủy lợi, diệt chuột, ốc bươu vàng và vệ sinh đồng ruộng chuẩn bị sản xuất vụ đông xuân 2021 - 2022. Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng; lãnh đạo các sở, ban, ngành cùng đông đảo người dân địa phương dự lễ.