Trong kỳ nghỉ Tết Ất Tỵ 2025, nhiều di tích tại Huế và Hà Nội sẽ mở cửa miễn phí cho du khách tham quan.
Từ năm 2023 đến nay, Dự án Huế - Đô thị giảm nhựa ở miền Trung Việt Nam đã tài trợ tổng cộng 9 trạm nhà chờ và máy cấp nước uống miễn phí tại các địa điểm di sản và điểm du lịch, với kỳ vọng giảm rác thải nhựa từ hoạt động du lịch.
Đến với các di tích triều Nguyễn tại Huế, du khách dễ nhận thấy những máng xối nước mưa không chỉ đơn thuần là những chi tiết kiến trúc mà còn là tác phẩm nghệ thuật với các họa tiết độc đáo. Nổi bật trong đó là hình ảnh rồng và cá chép, những biểu tượng của quyền lực và may mắn.
Được xây dựng trải qua 4 đời vua, lăng của vị vua Đồng Khánh mang dấu ấn hai trường phái kiến trúc của hai thời điểm lịch sử.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, công tác bảo tồn phải luôn tuân thủ các yêu cầu rất nghiêm ngặt, vừa phải bảo vệ tổng thể di tích bao gồm bảo vệ các công trình kiến trúc gắn liền với bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ di sản văn hóa vật chất đi đôi với bảo vệ và phát huy những giá trị văn hóa tinh thần.
Trong 8 hiện vật/bộ hiện (với 33 hiện vật đơn lẻ) được công nhận bảo vật quốc gia mà Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế quản lý, có đến 32 hiện vật đang được trưng bày phục vụ du khách tham quan, chiêm ngưỡng.
Cố đô Huế là nơi duy nhất còn bảo lưu khá nguyên vẹn tổng thể kiến trúc nghệ thuật Cung đình, với sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố con người, kiến trúc và cảnh quan thiên nhiên. Đặc biệt, công tác bảo tồn luôn tuân thủ các yêu cầu nghiêm ngặt là vừa bảo vệ tổng thể di tích gắn liền với bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, vừa bảo vệ di sản văn hóa vật chất đi đôi với phát huy giá trị văn hóa tinh thần đã góp phần hồi sinh di sản Huế.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế đang quản lý 8 hiện vật/bộ hiện vật đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia (BVQG). Sự hiện hữu của những báu vật này không những làm tăng sự hấp dẫn cho điểm đến, mà cũng chính là cơ hội để những cổ vật quý giá này 'không ngủ yên' trong cuộc sống đương đại.
Sáng 1/9, Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế cho biết, các điểm di tích thuộc Quần thể di tích Cố đô Huế sẽ mở cửa miễn phí để đón người dân và du khách Việt Nam vào tham quan vào ngày lễ Quốc khánh 2/9.
Nhịp sống yên bình cùng nhiều giá trị lịch sử, Huế thu hút bao du khách với vẻ đẹp của các công trình kiến trúc cổ kính cùng những câu chuyện gắn liền với quá khứ. Từ lăng tẩm đến cung điện triều Nguyễn, mỗi điểm đến mang trong mình giá trị lịch sử quý giá, làm cho chuyến du lịch dịp nghỉ lễ 2/9 thêm phần ý nghĩa.
Dự án hướng đến mục tiêu xây dựng thói quen của mọi người như giảm sử dụng chai nhựa dùng một lần, mang theo bình cá nhân để tiếp nước, tiết kiệm tài nguyên đồng thời phát triển du lịch bền vững.
Cùng xem loạt ảnh hiếm có về lăng mộ các vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức và Đồng Khánh do nhiếp ảnh gia Pháp chụp tại Cố đô Huế năm 1919-1926
Cùng ngắm nhìn diện mạo nguyên sơ của các công trình kiến trúc nổi tiếng Cố đô Huế năm 1925-1930, được ghi lại qua ống kính nhiếp ảnh gia Pháp nổi tiếng Raymond Chagneau.
Rồng là con vật huyền thoại được người phương Đông suy tôn là biểu tượng của vương quyền, gắn liền với hình ảnh ông vua. Thời nhà Nguyễn, dưới đôi tay tài hoa của các nghệ nhân hình tượng rồng đạt đến sự phong phú tối đa về chủ đề, chất liệu và hình thức biểu đạt.
Kỳ nghỉ lễ Quốc khánh năm nay kéo dài 4 ngày. Nhiều du khách đã chọn Huế trong hành trình đi du lịch miền Trung để trải nghiệm các hoạt động lễ hội, tham quan các di tích, điểm du lịch nổi tiếng.
Vào ngày lễ Quốc khánh 2/9, các điểm di tích thuộc Quần thể di tích Cố đô Huế sẽ mở cửa miễn phí vé để phục vụ người dân, du khách là người Việt Nam vào tham quan.
Việc khánh thành và đưa vào vận hành trạm cấp nước tại các địa điểm di tích Huế góp phần trong công tác giảm rác thải nhựa ở các điểm du lịch.
Rất nhiều các tác phẩm linh thú của Nghệ nhân ưu tú Trần Nam Tước đang được đặt tại các điểm du lịch, tâm linh, di sản văn hóa trên cả nước cũng như nước ngoài đã cùng 'hẹn nhau' quy tụ về trong triển lãm Nghệ thuật gốm mang tên 'Linh thú thời nay' diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam từ ngày 10 - 20/8.
Dưới góc độ lịch sử, lăng Thánh cung là một công trình phản ánh sự chuyển mình của kiến trúc cung đình Huế ở buổi giao thời Đông - Tây thời vua Đồng Khánh.
Xem loạt ảnh hiếm về lăng các vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Đồng Khánh và Khải Định được người Pháp ghi lại ở Cố đô Huế năm 1935.
Cuộc đời của Đức Từ Cung Đoan Huy Hoàng thái hậu trải qua đủ sóng gió. Số phận bà ứng với lời tiên tri linh nghiệm của một ông thầy địa lý...
Với mình, Huế không phải là một nơi chỉ đến một lần, chỉ ghé qua rồi nói lời chào tạm biệt. Huế như quê hương thứ hai của mình, vui buồn, hạnh phúc hay mỏi mệt, Huế luôn là nơi mình muốn tìm về.
Việc thu phí tham quan các điểm di tích, danh thắng tại nhiều địa phương không còn mới. Tuy nhiên, làm sao để tạo được hiệu ứng tích cực và nhận được sự đồng thuận, ủng hộ của người dân lại là việc khác.
Việc xây dựng lại lăng mộ bà tài Nhân, vợ vua Tự Đức thực hiện theo bản vẽ thiết kế do Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đề xuất đã được các bên liên quan nhất trí.
Hưởng ứng Tết trồng cây và chủ trương trồng một tỷ cây xanh do Thủ tướng Chính phủ phát động nhằm triển khai thực hiện chương trình 'Vì một Việt Nam xanh' trong năm 2023, ngày 31/1, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức hoạt động Tết trồng cây tại lăng vua Thiệu Trị.
HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế đã thông qua nghị quyết quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí tham quan di tích lịch sử văn hóa Huế thuộc quần thể Di tích Cố đô Huế. Cụ thể ngày 1/1/2023 sẽ có sự thay đổi như sau:
Chiều 26/10, tại Kỳ họp chuyên đề lần thứ 7, Hội đồng nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế khóa VIII quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án 'Tu bổ, tôn tạo và phục hồi thích nghi Di tích Văn Miếu' giai đoạn 1.
Lăng mộ một người vợ vua Tự Đức bị san ủi sẽ được xây dựng lại dựa trên mẫu lăng của một bà tài nhân khác và điển chế triều Nguyễn quy định điển thức lăng phi tần.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế vừa thông báo sẽ mở cửa miễn phí tham quan cho toàn thể người dân trong tỉnh và du khách là người Việt Nam vào ngày 26/3.
Cùng với lăng Minh Mang, Tự Đức, Khải Định,... lăng Đồng Khánh hay còn gọi là Tư Lăng được mệnh danh là một trong bảy lăng tẩm đẹp nhất ở cố đô Huế. Sau thời gian trùng tu, lăng vua Đồng Khánh được chính thức mở cửa đón khách tham quan. Thời gian mở cửa bắt đầu từ ngày 30/1/2022.
Mang ý nghĩa biểu tượng của sự trường tồn, bất tử, xua đuổi tà khí, mặt hổ phù được dùng để trang trí trên vòm cổng, đầu hồi của nhiều cung điện, lăng tẩm ở Quần thể di tích Cố đô Huế (Thừa Thiên-Huế)
Lăng vua Đồng Khánh tọa lạc bên sườn đồi thông xanh ở phường Thủy Xuân, thành phố Huế. Với không khí thoáng đãng, mát mẻ quanh năm, đây là nơi lý tưởng để du khách du xuân, ngắm cảnh sắc thiên nhiên.
Đồng Khánh là vị vua thứ 9 của triều Nguyễn, trị vì đất nước trong 3 năm (1886-1888). Lăng vua Đồng Khánh tọa lạc bên sườn đồi thông xanh tại phường Thủy Xuân, thành phố Huế. Với không khí thoáng đãng, mát mẻ quanh năm, đây là nơi lý tưởng để du khách du Xuân, ngắm cảnh sắc thiên nhiên và cùng khám phá vẻ đẹp, kiến trúc độc đáo của công trình lăng vua Đồng Khánh.
Cung An Định là một trong số các công trình kiến trúc của Huế được Tổ chức Văn hóa – Khoa học – Giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hóa Thế giới. Không chỉ mang tính đại diện tiêu biểu của phong cách kiến trúc Việt Nam trong giai đoạn tân – cổ điển.
Nằm ở 'khúc ruột' miền Trung, hệ thống kiến trúc di sản thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế năm nào cũng phải oằn mình chịu áp lực từ gió bão, mưa lụt. Làm thế nào để chúng ta kịp thời ứng phó khi có rủi ro xảy ra? Câu hỏi không mới nhưng luôn cần có câu trả lời.