Trở thành thành phố trực thuộc Trung ương là một sự kiện lớn của Thừa Thiên Huế. Sự kiện này mở ra cơ hội để Huế phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội (KT-XH). Tuy nhiên, còn ít doanh nghiệp (DN) có kế hoạch tận dụng bối cảnh này để phát triển, mở rộng quy mô.
Huế những ngày Thu vừa có nắng, vừa có những cơn mưa bất chợt lướt nhẹ qua. Cơn mưa như ôm lấy những suy tư, để lại trong lòng du khách những điều giản dị. Huế cứ thế, chậm rãi, trầm mặc, dịu dàng, nhưng lại khiến lòng lữ khách trọn vẹn trong cái lặng thầm ấy…
Thừa Thiên Huế hiện có 8 hiện vật/bộ hiện vật (với 33 hiện vật đơn lẻ) đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia (BVQG). Nhằm phát huy giá trị các BVQG trên địa bàn, có đến 32 hiện vật đang được trưng bày phục vụ du khách tham quan, chiêm ngưỡng…
Mặc dù môi trường du lịch Huế ngày càng được cải thiện nhưng thi thoảng những vụ việc 'chặt chém' khách về giá lại làm cho du lịch Huế 'mang tiếng xấu'. Tuyên truyền và có chế tài xử phạt là điều cần làm, nhưng để hiệu quả, cần sự phối hợp vào cuộc của các cấp, ngành, chính quyền địa phương và mỗi một người dân, du khách.
Du lịch là ngành công nghiệp, dĩ nhiên trước hết mang lại lợi nhuận, đóng góp lớn trong ngành kinh tế của tỉnh. Song hành với đó cũng là quảng bá các di sản thiên nhiên, văn hóa, di sản của tiền nhân để lại. Đây cũng là cách quảng bá cho một vùng đất tươi đẹp, thân thiện, giàu tri thức và tiềm năng đến với cả nước và thế giới.
HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế đã thông qua phương án sử dụng nguồn vượt thu phí tham quan di tích Huế năm 2023 để trùng tu một số di tích thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế.
HĐND tỉnh Thừa Thiên-Huế vừa thông qua phương án sử dụng nguồn vượt thu phí tham quan di tích và xổ số kiến thiết năm 2023 để thực hiện 5 dự án đầu tư công.
Ngày 25/9, HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế khóa VIII, nhiệm kỳ 2021 – 2026 tổ chức Kỳ họp chuyên đề lần thứ 19 và thông qua 23 Nghị quyết quan trọng với sự nhất trí cao của các đại biểu tham dự.
Tại Kỳ họp chuyên đề lần thứ 19, HĐND tỉnh khóa VIII, nhiệm kỳ 2021 - 2026 sáng 25/9, HĐND tỉnh đã xem xét, thảo luận, thông qua 23 nghị quyết.
Trong hệ thống bia đá cổ còn được bảo tồn ở Cố đô Huế, có nhiều tấm bia đồ sộ, được tạo tác rất tinh xảo, khắc những lời vàng ngọc do chính các vị vua, chúa của vương triều Nguyễn biên soạn.
Cố đô Huế là nơi duy nhất còn bảo lưu khá nguyên vẹn tổng thể kiến trúc nghệ thuật Cung đình, với sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố con người, kiến trúc và cảnh quan thiên nhiên. Đặc biệt, công tác bảo tồn luôn tuân thủ các yêu cầu nghiêm ngặt là vừa bảo vệ tổng thể di tích gắn liền với bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, vừa bảo vệ di sản văn hóa vật chất đi đôi với phát huy giá trị văn hóa tinh thần đã góp phần hồi sinh di sản Huế.
Huế gây ấn tượng với các du khách bởi không gian yên bình, con người thân thiện, đồ ăn ngon, mọi thứ không bị xô bồ, vội vã, mang đến cho họ cảm giác thật sự được 'chữa lành'.
Lăng vua Tự Đức sau khi được trùng tu sẽ là điểm đến hấp dẫn, thu hút du khách khi đến tham quan và du lịch tại tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Trong dịp nghỉ lễ, có hàng chục nghìn du khách đổ dồn về các điểm di tích Huế để tham quan, chụp ảnh.
Trong dịp nghỉ lễ 2/9, các di tích thuộc Quần thể di tích cố đô Huế như Đại nội, lăng vua Tự Đức, Khải Định đón một lượng lớn du khách đến tham quan. Dịp này, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế tổ chức nhiều hoạt động như lễ đổi gác, các suất diễn nghệ thuật tại Nhà hát Duyệt Thị Đường, nhiều dịch vụ, trò chơi trải nghiệm trong các khu di sản phục du khách.
Ngày 2/9, các di tích thuộc Quần thể di tích cố đô Huế như Đại nội, lăng vua Tự Đức, Khải Định... đón một lượng lớn du khách đến tham quan.
Sau khi nắm được thông tin phản ánh của du khách về việc một quán giải khát bán 3 ly nước mía với giá 90.000 đồng, cơ quan chức năng tỉnh Thừa Thiên-Huế đã vào cuộc xác minh, làm rõ.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế đang quản lý 8 hiện vật/bộ hiện vật đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia (BVQG). Sự hiện hữu của những báu vật này không những làm tăng sự hấp dẫn cho điểm đến, mà cũng chính là cơ hội để những cổ vật quý giá này 'không ngủ yên' trong cuộc sống đương đại.
Lăng mộ bà Tài nhân họ Lê (vợ vua Tự Đức) bị san phẳng làm bãi đậu xe chỉ được khởi công phục dựng từ cuối tháng 4/2023 sau khi tốn rất nhiều giấy mực của báo chí.
Sáng 1/9, Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế cho biết, các điểm di tích thuộc Quần thể di tích Cố đô Huế sẽ mở cửa miễn phí để đón người dân và du khách Việt Nam vào tham quan vào ngày lễ Quốc khánh 2/9.
Vietlott tìm được 1 vé số trúng độc đắc Jackpot 2 trị giá hơn 4 tỷ đồng ở loại hình xổ số tự chọn Power 6/55 vào ngày 31/8.
Lăng vua Tự Đức là một trong những công trình tiêu biểu, điển hình cho cảnh quan kiến trúc truyền thống Huế. Sau khi tỉnh Thừa Thiên Huế bố trí kinh phí gần 100 tỷ đồng, hiện nay nhiều hạng mục công trình bên trong di tích đang được trùng tu.
Một du khách đăng trên mạng xã hội Facebook phản ánh việc phải bỏ ra 90 nghìn đồng để mua 3 ly nước mía lúc đi tham quan lăng vua Tự Đức ở Huế.
Nhịp sống yên bình cùng nhiều giá trị lịch sử, Huế thu hút bao du khách với vẻ đẹp của các công trình kiến trúc cổ kính cùng những câu chuyện gắn liền với quá khứ. Từ lăng tẩm đến cung điện triều Nguyễn, mỗi điểm đến mang trong mình giá trị lịch sử quý giá, làm cho chuyến du lịch dịp nghỉ lễ 2/9 thêm phần ý nghĩa.
UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) vừa có quyết định đầu tư gần 100 tỷ đồng để tu bổ, tôn tạo di tích lăng vua Tự Đức (Khiêm Lăng), nơi yên nghỉ của vị vua thứ 4 triều Nguyễn. Đây là một trong những khu lăng tẩm có cảnh quan, kiến trúc thuộc vào loại đẹp nhất của hoàng gia nhà Nguyễn.
Các công trình xuống cấp ở di tích lăng vua Tự Đức sẽ được tu bổ, phục hồi nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa thế giới.
Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế sẽ tiến hành trùng tu lăng vua Tự Đức - một trong những lăng tẩm đẹp nhất của triều Nguyễn với kinh phí gần 100 tỷ đồng.
Công tác trùng tu di tích tại lăng vua Tự Đức sẽ thực hiện từ nay đến tháng 10/2027, nhằm bảo tồn và phát huy giá trị Di tích Quốc gia Đặc biệt, Di sản Văn hóa Thế giới.
Chiều 6/8, Trung tâm Bảo tồn Di tích (BTDT) Cố đô Huế cho biết, đơn vị đang triển khai dự án tu bổ, phục hồi di tích lăng vua Tự Đức với tổng kinh phí gần 100 tỷ đồng.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đang triển khai công trình Dự án bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lăng vua Tự Đức (phần còn lại) với tổng kinh phí gần 100 tỷ đồng.
Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế đang triển khai dự án 'Bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lăng vua Tự Đức' (phần còn lại) với tổng kinh phí hơn 99 tỷ đồng.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế đang triển khai công trình Dự án bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lăng vua Tự Đức (phần còn lại) với tổng kinh phí gần 100 tỷ đồng.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, đơn vị đang triển khai Dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lăng vua Tự Đức, với tổng kinh phí hơn 99 tỷ đồng.
Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế cho biết đơn vị vừa triển khai dự án 'Bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lăng vua Tự Đức' (phần còn lại) với tổng kinh phí hơn 99 tỷ đồng.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế đang triển khai công trình Dự án bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lăng vua Tự Đức (phần còn lại) với tổng kinh phí gần 100 tỷ đồng.
Các công trình Điện Hòa Khiêm, Minh Khiêm Đường, Ôn Khiêm Đường, la thành - cổng - bình phong và tôn tạo hệ thống hạ tầng kỹ thuật tại di tích lăng vua Tự Đức sẽ được trùng tu với tổng kinh phí hơn 99 tỉ đồng.
Người dân hiếu khách, những công trình kiến trúc cổ kính nhuốm màu thời gian, ẩm thực phong phú, giá cả phải chăng, cùng không gian xanh mát đã mang đến cho nữ du khách chuyến đi đầy trọn vẹn và đáng nhớ. Dù rời mảnh đất cố đô, cô nàng vẫn mãi luyến lưu không nỡ lòng nào rời xa xứ Huế.
Huế có rất nhiều hiện vật và nhóm hiện vật đã được công nhận là Bảo vật quốc gia Việt Nam, trong đó có những kiệt tác nghệ thuật bằng đồng, bia đá độc bản thời Nguyễn.
Nhiều di tích hư hỏng xuống cấp đã được Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đưa vào bảo quản, tu bổ, tôn tạo nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị di tích, di sản và đặc biệt là thu hút du khách trong và ngoài nước đến tham quan, góp phần thúc đẩy phát triển du lịch của địa phương.
Ngày 20/7 đánh dấu một hành trình ý nghĩa của Trại hè Việt Nam 2024 dành cho thế hệ trẻ người Việt Nam ở nước ngoài trên mảnh đất Cố đô Huế.
Có một nơi lý tưởng để du khách được thư giãn và tìm lại sự bình an trong tâm hồn. Nơi này còn có những nét đẹp truyền thống cùng không khí yên bình. Địa điểm này chính là Cố đô Huế mộng mơ với nhiều danh lam thắng cảnh, di tích cổ kính, ẩm thực phong phú cùng tình người ấm áp...
Cùng xem loạt ảnh hiếm có về lăng mộ các vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức và Đồng Khánh do nhiếp ảnh gia Pháp chụp tại Cố đô Huế năm 1919-1926
Cảm nhận sự thay đổi của mảnh đất hình chữ S sau 20 năm qua loạt ảnh do một du khách người Mỹ chụp ở nhiều tỉnh thành ở Việt Nam năm 2004.
Cùng xem loạt ảnh tư liệu hiếm về Huế và Đà Nẵng năm 1926 qua loạt ảnh do người Pháp thực hiện.
Huế luôn nỗ lực xây dựng và khẳng định là điểm đến an toàn, thân thiện, hấp dẫn. Thế nhưng, thi thoảng vẫn còn những 'con sâu' làm rầu 'nồi canh', đặc biệt khi vụ việc được đẩy đi xa trên môi trường mạng.
Là triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam, nhà Nguyễn để lại một lượng cổ vật đồ sộ, rất phong phú về chủng loại, kích cỡ, chất liệu... Cùng ngắm 10 cổ vật quý làm từ 10 chất liệu khác nhau của nhà Nguyễn.
Triển lãm 'Phố tranh Festival 2024' giới thiệu hơn 300 tác phẩm của nhiều họa sĩ nổi tiếng với những phong cách khác nhau tạo nên bức tranh đa sắc màu trong mùa lễ hội festival ở Cố đô Huế.
Nhắc đến du lịch Huế, người ta thường nghĩ ngay đến việc tham quan cung điện, đền đài... trở về với quá khứ một thời. Nhân chuyến du lịch cố đô, bạn trẻ gen Z còn tranh thủ tìm về với thiên nhiên để khám phá một Huế khác khi dừng chân ở đồi Thiên An, đầm Lập An, vịnh Lăng Cô, bãi biển Thuận An, suối Mơ...
Triển lãm 'Phố tranh Festival 2024' đã giới thiệu hơn 300 tác phẩm của nhóm họa sĩ với nhiều phong cách tạo nên bức tranh đa sắc cho không gian con đường mùa lễ hội ở mảnh đất Cố đô Huế.