Tôi rất kính trọng dượng và tôi có thể làm tất cả để báo hiếu công ơn nuôi dưỡng của ông, người thương con của vợ như chính con mình.
Vào đời với hai bàn tay trắng và con đường xa mờ phía trước, con người ta thể nghiệm được điều gì?
Loại cây này thường mọc hoang dại ở những nơi ẩm ướt, gần rạch nước. Nhiều người không biết loại cây này có thể dùng làm thuốc chữa bệnh.
Buổi sáng, sau bão mưa chỉ còn lác đác vài hạt. Ba đầu trần còn mẹ đội chiếc nón lá đi ra khỏi nhà ngó nghiêng. Bầy con sau khi nhẩn nha củ khoai luộc cho ấm bụng cũng ùa ra hiên, đưa mắt tìm lũ bạn trong xóm, chờ kiếm trò gì đó hay hay để rủ chơi cùng.
Trong những ngày thu, khi mưa bão đã ngừng, cái nắng cũng nhẹ hơn và gió heo may khẽ vuốt nhẹ những chiếc lá vàng rơi, có người lòng lại chộn rộn nhớ về kỷ niệm tuổi thơ với những chiều tập múa lân cùng lũ bạn trong xóm, chuẩn bị cho đêm hội trăng rằm.
Vai Pu của nữ chính Thu Hà Ceri trong 'Đi giữa trời rực rỡ' gây tranh cãi và bị phản ứng hoàn toàn có lý do, nhưng khán giả đang nhầm lẫn giữa diễn viên và nhân vật trên phim mất rồi!
Có một người từng ép những cánh phượng vào trang vở học trò. Cái màu đỏ rực rỡ khi khô rồi vẫn còn nguyên vẹn. Màu phượng đỏ mỗi mùa luôn bền bỉ như thế, để những kỷ niệm thân thương của những tháng năm học trò cứ theo ta mãi không bao giờ mờ phai.
4 đứa trẻ đều rụt rè, nhìn bố bằng ánh mắt sợ hãi.
Trong tháng 8 này, hàng loạt phim tình cảm lãng mạn, hành động, kinh dị, kỳ bí sẽ ra rạp, hứa hẹn là những bộ phim 'bom tấn' thu hút người xem.
Ông Ba và bà Cúc lập gia đình muộn nên vui mừng khi sinh được một cậu con trai là Minh. Sự ra đời của con trai làm ông bà hạnh phúc và cố gắng làm việc để con có cuộc sống tốt đẹp nhất.
Mùa mưa Tây Nguyên cũng là mùa trồng bắp. Đất đỏ bazan rất thích hợp cho cây bắp phát triển.
Cuối tuần, phố núi mưa rả rích. Thành phố sương mù trong mưa càng lắng đọng, bâng khuâng. Ngồi buồn, tôi mở nhạc vừa nghe vừa ngắm phố xá qua màn mưa. '… Tháng Bảy con lại về đây... Cha ơi thổn thức cõi lòng, gửi vào thương nhớ đôi dòng lệ rơi…' - những ca từ da diết khiến trong tôi bất giác dâng trào cảm xúc, sống mũi cay cay. Thoắt cái mà đã tháng Bảy rồi đấy. Với gia đình tôi, tháng Bảy đặc biệt hơn cả vì gắn với thật nhiều ký ức không thể quên về bố.
Ngoài rang và luộc, đặc sản này có thể chế biến thành nhiều món ăn đồ uống ngon.
Không dịu dàng quyến rũ như mùa thu; không lộng lẫy kiêu sa như mùa xuân; mùa hạ ào ạt và cuồng nhiệt như một cậu trai mới lớn. Người ta nói mùa hạ là mùa của những ước mơ, những đam mê và khát khao dâng hiến.
Khi tôi yêu anh, ai cũng nói tôi tốt phước vì anh là trai Hà Nội, gia đình lại khá giả. Nhưng sau 5 năm làm vợ anh, tôi không những trở thành người giúp việc trong gia đình chồng mà lại còn bị khinh rẻ
Cuộc sống về hưu của NSƯT Quốc Trọng khá bình yên và thú vị. Ông đón nhận mọi thứ một cách tự nhiên và không để mình buồn chán hay cô đơn khi quỹ thời gian quá nhiều.
Tôi muốn mình mãi là một đứa trẻ chăn trâu mơ mộng, vô tư như những cánh diều ước mơ chúng tôi thả lên bầu trời lộng gió mỗi buổi hoàng hôn. Nhưng, từng ngày trôi qua, tôi nhận ra mình đang dần trở thành một chàng trai thực thụ. Sợi dây diều mỏng manh chẳng thể giúp tôi buộc chặt thời gian để níu giữ tuổi thơ ở lại. Tuổi mười bốn, tôi từng thổn thức nơi lồng ngực khi ngửi thấy mùi bồ kết thoang thoảng phả ra từ mái tóc suôn mềm buông hờ sau lưng chị...
Nhìn cánh đồng quê đang vàng rực màu lúa chín, đó đây có tiếng sáo diều vi vu vang xa trong gió, ký ức với những buổi chiều mò cua, bắt ốc cùng lũ bạn xưa lại ùa về trong tôi.
Mùa hè trở mình bằng những cơn mưa rào chợt đến chợt đi. Mới nắng đó thoắt cái đã mưa, rồi mưa còn đương chưa dứt thì đã thấy nắng trườn mình trên những đám mây đổ ào xuống đất.
Tháng 5 về, màu đỏ của phượng đã phủ kín cả những khoảng trời. Trong câu chuyện của các cô, cậu học trò đã len lỏi nỗi buồn chia xa và những trang lưu bút trao vội.
Thấy bạn bè mỉa mai chê Đức keo kiệt, trốn trả tiền, tôi vừa ngại vừa tức. Nhưng không ngờ sau đó mọi cô gái có mặt trong nhà hàng đều ước anh ấy là bạn trai của họ!
Sai lầm của tôi là đã không tìm hiểu kỹ lưỡng về người yêu mình.
Xa sông, giấc ngủ tôi vọng về tiếng nước khua bờ. Cơn mơ tôi hiện lên bữa sông đầy gió, mấy cây gòn dọc sông thả bông bay la đà trên mặt nước…
Mặc dù giá lên tới 750-800 nghìn đồng/kg nhưng không có sẵn, khách muốn mua phải đặt trước, chờ mối gom hàng mới có bởi rất hiếm.
Hạt bàng - thứ quà vặt dễ tìm, miễn phí của học trò thời xưa nay được chế biến thành đặc sản bán với giá cả nửa triệu đồng/kg.
Tôi bí quá nên mới bịa chuyện để cà khịa bồ nhí của chồng, không ngờ vừa nói xong cô ta liền tức giận ném túi xách vào mặt chồng tôi rồi bỏ đi. Đúng là hay không bằng hên.
Đây là những món ăn, những trò chơi gắn liền với tuổi thơ của rất nhiều thế hệ Tuy nhiên cùng với sự phát triển của cuộc sống, bây giờ rất khó tìm lại.
Lời hứa hẹn tuổi học trò tưởng đã bị vùi lấp bởi thời gian và những lo toan cuộc sống thường nhật. Nhưng không, lời hứa của năm 18 tuổi vẫn vẹn nguyên trong trái tim những người bạn.
Sau hành động của mẹ con cô hàng xóm, tôi mới nhận ra câu đúc kết của người xưa quả thật chí lý: 'Không có gỗ không đỡ được nhà, không xóm giềng không thể sống tốt'.
Tôi không cố ý đổ hết lỗi cho các bố mẹ cả đâu. Chỉ là chúng ta hãy cùng thử phân tích lại một chút, điều chỉnh lại một chút cách làm cha mẹ của mình.
Thời hắn còn nhỏ, không có hệ mẫu giáo. Trẻ con chừng 5, 6 tuổi, được vào học Vỡ lòng, rồi sau đó vào cấp 1. Làng hắn nằm bên bờ sông Gianh, những đứa trẻ chưa đến tuổi học Vỡ lòng, mặt mũi, da dẻ đen đúa, tóc đỏ quạch như râu bắp, nước mũi, nước dãi lòng thòng, mặc cái áo củn cởn, hết lê la nghịch đất, nghịch cát lại nhảy ra sông tắm, hoặc theo cha mẹ ra đồng chơi đùa.
Thật đấy các chị ạ, vừa sang năm mới cái là em có bạn trai luôn rồi!
Nắng đã rải vàng khắp lối, cơn mưa bụi bay bay như đưa tôi về miền tâm tưởng. Một tháng ba dịu ngọt đang hiện hữu, trước mắt tôi mọi thứ hiền hòa như vốn dĩ bao nhiêu năm nay tháng ba vẫn thế. Quê nhà yêu thương trong tháng ba đùm bọc, chào đón những bước chân của người con xa quê trở về. Đặt chân lên dải đất quê hương, nơi chôn rau cắt rốn trái tim tôi bồi hồi, ngân lên từng nhịp rung động xuyến xao. Bao nhiêu năm rồi nhỉ, thời gian như chuyến tàu đi mãi mà không có ga trú, qua năm này rồi tới năm khác. Con người lớn lên còn tháng ba thì lặng lẽ quay về.
Tháng Giêng - tháng đặc biệt khởi đầu của năm mới, nó như có phép màu làm vạn vật hồi sinh. Mỗi độ tháng giêng về, một miền ký ức xa xưa lại dội về với những vui buồn.
Quẳng gánh lo đi bớt phải ăn năn/ Quay trở lại nơi quê nhà yêu dấu/ Để ta thấy nơi đất lành chim đậu/ Tình quê hương sống mãi ở mỗi người.
Trời xuân xứ Lạng nắng ấm từ ngày mồng 2 Tết Giáp Thìn. Chúng tôi trở về phố núi Đồng Mỏ (huyện Chi Lăng, Lạng Sơn) chúc Tết người thân, bạn bè. Nơi đây, tôi sinh ra, lớn lên, đầy ắp những kỷ niệm với dãy núi Kai Kinh hùng vĩ và dòng sông Thương hiền hòa, thơ mộng. Tôi chạm phải những ký ức không lạt phai…
Dòng sông quê hương là nơi chất chứa những kỷ niệm, ký ức đẹp đẽ về một thuở thiếu thời của biết bao người. Gió sông quê vẫn thổi dạt dào nỗi nhớ dù người quê nay đã đi xa...
Lũ bạn học THPT Hậu Lộc của tôi đang í ới nhắn ra họp lớp. Thời chúng tôi học, phải đội mũ rơm, có túi cứu thương đeo bên mình, có hồi học ở lớp đào chìm dưới đất, có tường đất như con đê bao quanh để tránh bom. Đèn dầu cho vào ống luồng khoét một phía để hạn chế ánh sáng.
Ba tôi kể rằng ông có một tuổi thơ gian nan, khó nhọc cùng chúng bạn ở quê nghèo. Từ ngôi làng ông sinh sống xuống phố huyện là mất cả một ngày đường. Được đến trường làng học mỗi ngày không phải dễ vì đa phần trẻ phải theo cha mẹ giăng câu chài lưới, chăn trâu, mót lúa, trồng khoai. Ấy là chuyện của thật nhiều năm tháng trước.
Một sáng Đông, bác hàng xóm mang sang mấy quả trứng gà chín vàng ươm, to cỡ quả xoài nhỡ.